K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2018

Ta có:

\(22\equiv1\left(mod7\right)\Leftrightarrow22^{22}\equiv1\left(mod7\right)\)(1)

Mặt khác \(55\equiv6\left(mod7\right)\Leftrightarrow55^{55}\equiv6^{55}\left(mod7\right)\)

\(6^2\equiv1\left(mod7\right)\)(2)

tách: \(6^{55}=6^{2.27+1}=\left(6^2\right)^{27}.6\equiv1^{27}.6=6\)(từ (2) ) (3)

Từ (1) và (3) suy ra \(22^{22}+55^{55}\) chia 7 dư 0

2) Ta có:

\(3^6\Leftrightarrow1\left(mod7\right)\)

tách: \(3^{1993}=3^{6.332+1}=\left(3^6\right)^{332}.3\equiv1^{332}.3=3\)(mod 7)
Vậy \(3^{1993}\) chia 7 dư 3

28 tháng 11 2017

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

28 tháng 11 2017

495 nhé 

Rảnh thế!

14 tháng 12 2018

rảnh mà 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 12 2016

Không biết bạn đã học khai triển Newton chưa nhỉ? ok

Áp dụng khai triển Newton ta có:

\((12+\sqrt{7})^{22}+(12-\sqrt{7})^{22}=\sum_{k=0}^{22}C_{22}^{k}(\sqrt{7})^k.12^{22-k}+\sum _{k=0}^{22}C_{22}^{k}(-\sqrt{7})^k12^{22-k}\)Rõ ràng là với $k$ chạy trên tập số lẻ thì các số hạng có số mũ lẻ tự triệt tiêu cho nhau. Với $k$ chạy trên tập số chẵn và $k<22$ thì mỗi số \((\pm \sqrt{7})^k12^{22-k}\) đều là số nguyên chia hết cho $6$. Do đó, nếu gọi tổng trên là $P$ thì \(P\equiv (\sqrt{7})^{22}+(-\sqrt{7})^{22}=2.7^{11}\equiv 2\pmod 6\)

Vậy \((12+\sqrt{7})^{22}+(12-\sqrt{7})^{22}\equiv 2\pmod 6\).

Bài toán này có thể tổng quát cho trường hợp mũ $n$ với $n$ chẵn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2016

Oops xin lỗi hôm nay mới check lại hóa ra mình bị nhầm $2016$ gianroi

6 tháng 11 2016

gọi g(x) là thương phép chia 

số dư có dạng ax+b

đặt x^99 + x^55 + x^11 + 7 = f(x)

ta có

f(x) = g(x) . (x^2 - 1) +ax+b

x = 1

=> f(1) = g(1) . (1^2 - 1) + a+b

 11 = a+b

x=-1

=> f(-1) = g(-1) . (-1^2 - 1) -a+b

=> 3 = -a+b

ta có

a+b = 11

b-a = 3

=> 2a = 8

=> a=4

b=7

thương phép chia là 4a+7

50) \(\sqrt{98-16\sqrt{3}}=4\sqrt{6}-\sqrt{2}\)

51) \(\sqrt{2-\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{2}\)

52) \(\sqrt{4+\sqrt{15}}=\dfrac{\sqrt{8+2\sqrt{15}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{5}+\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{10}+\sqrt{6}}{2}\)

53) \(\sqrt{5-\sqrt{21}}=\dfrac{\sqrt{10-2\sqrt{21}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{14}-\sqrt{6}}{2}\)

54) \(\sqrt{6-\sqrt{35}}=\dfrac{\sqrt{12-2\sqrt{35}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{14}-\sqrt{10}}{2}\)

55) \(\sqrt{2+\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{2}\)

56) \(\sqrt{4-\sqrt{15}}=\dfrac{\sqrt{8-2\sqrt{15}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{10}-\sqrt{6}}{2}\)

21 tháng 1 2023

Can bac 8