K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) Số đối của \(\frac{{ - 15}}{7}\) là \(\frac{{15}}{7}\)

b) Số đối của \(\frac{{22}}{{ - 25}}\) là \(\frac{{22}}{{25}}\)

c) Số đối của \(\frac{{10}}{9}\) là \(\frac{{ - 10}}{9}\)

d) Số đối của\(\frac{{ - 45}}{{ - 27}}\) là \(\frac{{ - 45}}{{27}}\).

7 tháng 7 2019

Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:

Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Do vậy ta có: Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Phân số Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.

7 tháng 7 2019

Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:

Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Do vậy ta có: Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Phân số Giải bài 21 trang 15 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.

19 tháng 1 2022

\(\frac{1}{5}=\frac{1.3}{5.3}=\frac{3}{15}\)

\(\frac{-10}{55}=\frac{-10\div5}{55\div5}=\frac{-2}{11}\)

Vậy ba cặp số phân số bằng nhau sau khi sử dụng tính chất cơ bản

19 tháng 1 2022

2 .

\(\frac{-12}{-3}=\frac{-12:3}{-3:3}=\frac{-4}{-1};\frac{7}{-35}=\frac{7:7}{-35:7}=\frac{1}{-5};\frac{-9}{27}=\frac{-9:9}{27:9}=\frac{-1}{3}\)

3 .

\(15min=\frac{1}{4}\)giờ

\(90min=\frac{3}{2}\)giờ

2 tháng 4 2019

Viết các phân số dưới dạng hỗn số :

\(\frac{17}{4}=3\frac{4}{4}\)

\(\frac{21}{5}=4\frac{1}{5}\)

2 tháng 4 2019

Viết các hỗn số dưới dạng phân số :

\(2\frac{4}{7}=\frac{18}{7}\)

\(4\frac{3}{5}=\frac{23}{5}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

 Các cặp phân số đối nhau là:

\(\frac{{ - 5}}{6}\) và \(\frac{5}{6}\) (vì \(\frac{{ - 5}}{6}+\frac{5}{6}=0\))

\(\frac{{ - 40}}{{ - 10}}\) và \(\frac{{40}}{{ - 10}}\) (vì \(\frac{{ - 40}}{{ - 10}}+\frac{{40}}{{ - 10}}=4+(-4)=0\))

\(\frac{5}{6}\) và \(\frac{{10}}{{ - 12}}\) (vì \(\frac{5}{6} +\frac{{10}}{{ - 12}}=0\))

\(-\dfrac{5}{6};\dfrac{5}{6}\)

\(\dfrac{-40}{-10};\dfrac{40}{-10}\)

\(\dfrac{10}{-12};\dfrac{5}{6}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

Số đối của \(\frac{{25}}{{10}}\) là \(\frac{{ - 25}}{{10}}\)

Ta có: \(\frac{{25}}{{10}} = 2,5;\,\,\frac{{ - 25}}{{10}} =  - 2,5\)

24 tháng 7 2016

a) 5/7 đối -5/7

-4/9 đối 4/9

-3 đối 3

1/-8 đối 1/8

b) 45 phút =3/4 giờ

    20 phút = 1/3 giờ

c) 2/3 giờ = 40 phút