K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2016

giúp mk vs mn ơi

1 tháng 10 2018

các bn giải đầy đủ ra nha mk đang cần gấp

13 tháng 4 2022

b cần bài nào thế

13 tháng 4 2022

bài 1\

 

 

a: (x-4)(x+5)>0

=>x-4>0 hoặc x+5<0

=>x>4 hoặc x<-5

b: (2x+1)(x-3)<0

=>2x+1>0 và x-3<0

=>-1/2<x<3

c: (x-7)(3-x)<0

=>(x-7)(x-3)>0

=>x>7 hoặc x<3

d: x^2+6x-16<0

=>(x+8)(x-2)<0

=>-8<x<2

e: 3x^2+7x+4<0

=>3x^2+3x+4x+4<0

=>(x+1)(3x+4)<0

=>3x+4>0 và x+1<0

=>-4/3<x<-1

f: 5x^2-9x+4>0

=>(x-1)(5x-4)>0

=>x>1 hoặc x<4/5

g: x^2+6x-16<0

=>(x+8)(x-2)<0

=>-8<x<2

h: x^2+4x-21>0

=>(x+7)(x-3)>0

=>x>3 hoặc x<-7

i: x^2-9x-22<0

=>(x-11)(x+2)<0

=>-2<x<11

l: 16x^2+40x+25<0

=>(2x+5)^2<0(loại)

m: 3x^2-4x-4>=0

=>3x^2-6x+2x-4>=0

=>(x-2)(3x+2)>=0

=>x>=2 hoặc x<=-2/3

30 tháng 4 2022

(bài này lớp 9 mà) 

a) 

có góc OBN = góc OCN = 90 độ 

lại ở vị trí đối nhau nên tứ giác OBNC nội tiếp 

b) 

ta có góc BMK = góc KBN ( 2 góc nội tiếp chắn cung BK) 

xét tam giác NBK và tam giác NMB có 

góc N chung 

góc NBK = góc BMN ( cmt) 

=> tam giác NBK ∼ tam giác NMB 

=> \(\dfrac{NB}{BK}=\dfrac{MN}{MB}\)

=> NB.MB=BK.MN

ta có OC vuông góc với NC 

BH vuông góc với NC ( H là trực tâm)

=> OC // BH (1) 

lại có OB vuông góc với BN 

CH vuông góc với BN ( H trực tâm ) 

=> OB // CH (2) 

từ (1) và (2) => OBHC là hình bình hành 

lại có OB = OC ( 2 bán kính ) 

=> OBHC là hình thoi 

=> OB = BH ( đpcm )

28 tháng 8 2016

\(pt\Leftrightarrow7\left(x+y\right)=3\left(x^2-xy+y^2\right)\)

\(\Leftrightarrow3x^2-\left(3y+7\right)x+3y^2-7y=0\)

\(\Delta\text{(}x\text{)}=\left(3y+7\right)^2-4.3\left(3y^2-7y\right)=...\)

Để x nguyên thì Delta phải là số chính phương.