K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2021

a; Ta có: (x+2).(x-1)=0

Suy ra : x-2=0 hoặc x-1=0 

Suy ra x=2 hoặc x=1

Vậy nghiệm của đa thức là 2 và 1

b, Tương tự nha ! hihi

30 tháng 10 2021

\(a,A=\left|2-4x\right|-6\ge-6\\ A_{min}=-6\Leftrightarrow4x=2\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\\ b,x^2+1\ge1\Leftrightarrow B=1-\dfrac{4}{x^2+1}\ge1-\dfrac{4}{1}=-3\\ B_{min}=-3\Leftrightarrow x=0\)

a) \(f\left(x\right)=x\left(1-2x\right)+\left(2x^2-x+4\right)\)

\(=x-2x^2+2x^2-x+4\)

\(=4\). Đây là hàm hằng nên không có nghiệm.

b) \(g\left(x\right)=x\left(x-5\right)-x\left(x+2\right)+7x\)

\(=x^2-5x-x^2-2x+7x\)

\(=0\).  Đây là hàm hằng nên không có nghiệm.

c) \(H\left(x\right)=x\left(x-1\right)+1=x^2-x+1\)

Vì : \(H\left(x\right)=x^2-x+1=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\)

Nen đa thức này vô nghiệm.

2 tháng 3 2023

a) `3x+5 =0`

`3x=-5`

`x=-5/3`

`b) -4x+8=0`

`-4x =-8`

`x=2`

`c) 3x -6=0`

`3x=6`

`x=2`

`d)x^2 +x =0`

`x(x+1) =0`

`=>[(x=0),(x=-1):}`

`e) x^2 -4 =0`

`x^2 =4`

`=> x = +-2`

`f) x^3 -27 =0`

`x^3 =27`

`=> x=3`

`g) 3x^2 +4 =0`

`3x^2 =-4`

`x^2 =-4/3(vô-lí)`

=> Đa thức ko có nghiệm

h) `x^3 -4x =0`

`x(x^2 -4) =0`

`=>[(x=0),(x^2=4 => x=+-2):}`

i) `2x^3 -32x =0`

`2x(x^2 -16)=0`

`=>[(2x=0),(x^2=16):}`

`=>[(x=0),(x=+-4):}`

a)Đặt A (x) = 0

hay \(3x-6=0\)

        \(3x\)      \(=6\)

          \(x\)      \(=6:3\)

          \(x\)      \(=2\)

Vậy \(x=2\) là nghiệm của A (x)

b) Đặt B (x) = 0

hay \(2x-10=0\)

       \(2x\)        \(=10\)

         \(x\)        \(=10:2\)

         \(x\)        \(=5\)

Vậy \(x=5\) là nghiệm của B (x)

c) Đặt C (x) = 0

hay  \(x^2-1=0\)

        \(x^2\)       \(=1\)

        \(x^2\)      \(=1:1\)

        \(x^2\)      \(=1\)

        \(x\)       \(=\overset{+}{-}1\)

Vậy \(x=1;x=-1\) là nghiệm của C (x)

d) Đặt D (x) = 0

hay \(\left(x-2\right).\left(x+3\right)=0\)

⇒ \(x-2=0\) hoặc \(x+3=0\)

*   \(x-2=0\)              * \(x+3=0\)

    \(x\)       \(=0+2\)           \(x\)       \(=0-3\)

    \(x\)       \(=2\)                 \(x\)        \(=-3\)

Vậy \(x=2\) hoặc \(x=-3\)  là nghiệm của D (x)

e) Đặt E (x) = 0

hay \(x^2-2x=0\)

    ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x^2-2x\\\left(x-2\right)x\end{matrix}\right.\)

\(\left(x-2\right)x\)   

 ⇔   \(x.\left(2x-1\right)=0\)

  ⇔  \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\)                

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=2\) là nghiệm của E (x)

f) Đặt F (x) = 0

hay \(\left(x^2\right)+2=0\)

         \(x^2\)          \(=0-2\)

        \(x^2\)           \(=-2\)

        \(x\)            \(=\overset{-}{+}-2\)

Do \(\overset{+}{-}-2\) không bằng 0 nên F (x) không có nghiệm

Vậy  đa thức F (x)  không có nghiệm

g) Đặt G (x) = 0

hay  \(x^3-4x=0\)

         ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x^3-4x\\\left(x-4\right)x^2\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left(x-4\right)x^2=0\)

⇔ \(x.\left(4x-1\right)=0\)

         ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=\dfrac{1}{4}\) là nghiệm của G (x)

h) Đặt H (x) = 0

hay \(3-2x=0\)

            \(2x\)   \(=3+0\)

            \(2x\)   \(=3\)

              \(x\)   \(=3:2\)

              \(x\)    \(=\dfrac{3}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{3}{2}\) là nghiệm của H (x)

CÂU G) MIK KHÔNG BIẾT CÓ  2 NGHIỆM HAY LÀ 3 NGHIỆM NỮA

 

18 tháng 4 2022

`a) A(x) + M(x) = B(x)`

`->( 2x^2 - 5 + 9x ) + M(x) = ( 3x^2 + 9x - 1 )`

`-> M(x) = ( 3x^2 + 9x - 1 ) - ( 2x^2 - 5 + 9x )`

`-> M(x) = 3x^2 + 9x - 1 - 2x^2 + 5 - 9x`

`-> M(x) = x^2 + 4`

__________________________________

`b)` Cho `M(x) = 0`

 `-> x^2 + 4 = 0`

`-> x^2 = -4` (Vô lí vì `x^2 >= 0` mà `-4 < 0`)

Vậy đa thức `M(x)` không có nghiệm

18 tháng 4 2022

a, ta có A(x) + M(x)= B(x) 
    => M(x)= B(x) - A(x)= (3x2+9x-1) -(2x2-5+9x)
                                    = 3x2+9x-1 -2x2 +5 -9x
                                    = (3x2-2x2) +( 9x-9x)+(5-1)
                                    = x2 +4
b, Ta có x2> hoặc bằng 0 => x2+4 >0
 

6 tháng 5 2022

a) choA(x) = 0

\(=>-18+2x=0\)

\(=>2x=18=>x=9\)

b) cho B(x) = 0

\(=>\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)

6 tháng 5 2022

a)

Cho A(X) = 0

 -18+2x =0

2x = 18

x = 9

Vậy nghiệm của đa thức A(x) là9

 

b)

CHo B(x) = 0

(x+1)(x-2) =0

TH1)

x+1= 0

x = -1

TH2)

x-2 =0

x = 2

Vậy nghiệm của đa thức B(x) = -1 hoặc 2

12 tháng 3 2022

Bài 2 : 

a, \(x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 2 

b, Ta có \(\left(x+1\right)^2+10\ge10\Rightarrow\dfrac{-100}{\left(x+1\right)^2+10}\ge-\dfrac{100}{10}=-10\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = -1 

12 tháng 3 2022

 Bài 1 : 

a, Ta có \(A\left(x\right)=x^2-4x+4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)

b, \(B\left(x\right)=x^2\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)=\left(x^2+1>0\right)\left(2x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

c, \(C\left(x\right)=\left|2x-3\right|=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{10}{3}\\2x=-\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

6 tháng 6 2017

a) Q(2) .Q(-1) =(4a+2b+c).(a-b+c)

Vì 5a+b+2c =0=>a-b+c =-(4a+2b+c)

=>Q(2) .Q(-1) =(4a+2b+c).(a-b+c) = -(4a+2b+c)2 \(\le\)0 dpcm

b) Q(x) =0 với mọi x

+ x =0 =>Q(0) = a.0+b.0 + c =0 => c =0

+=> Q(x) = ax2 + bx = x ( ax +b) =0

Với x khác 0 => ax +b =0

=>Với x =0 => a.0 +b =0 => b =0

=> ax =0 với x khác 0 => a =0

Vậy a=b=c =0.

a, Ta có:

\(Q\left(2\right)=a.2^2+b.2+c=4a+2b+c\) (1)

\(Q\left(-1\right)=a.\left(-1\right)^2+b.\left(-1\right)+c=a-b+c\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow Q\left(2\right)+Q\left(-1\right)=4a+2b+c+a-b+c=5a+b+c=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}Q\left(2\right)=Q\left(-1\right)=0\\Q\left(2\right)=-Q\left(-1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow Q\left(2\right).Q\left(-1\right)\le0\)

Vậy \(Q\left(2\right).Q\left(-1\right)\le0\)

b, Vì Q(x)=0 với mọi x nên

+) \(Q\left(0\right)=0\Rightarrow a.0^2+b.0+c=0\Rightarrow c=0\)

+) \(Q\left(1\right)=0\Rightarrow a.1^2+b.1+c=0\Rightarrow a+b+0=0\Rightarrow a+b=0\) (3)

\(Q\left(-1\right)=0\Rightarrow a.\left(-1\right)^2+b.\left(-1\right)+c=0\Rightarrow a-b+0=0\Rightarrow a-b=0\) (4)

Từ (3) và (4) suy ra (a+b)+(a-b)=0 \(\Rightarrow2a=0\Rightarrow a=0\Rightarrow b=0\)

Vậy a=b=c=0

Đặt 8x^3+3x+6=0

Rồi đặt tính thôi nha!

8x^3+3x+6=0

=>\(x\simeq-0,772\)

8 tháng 4 2019

a) A(x) +B(x)=\(( x^4+2x^3-5x^2-3x-6)+(-x^4-2x^3+5x^2+x+10)\)

=\(x^4+2x^3-5x^2-3x-6+-x^4-2x^3+5x^2+x+10\)

=\((x^4 -x^4)+(2x^3 -2x^3 )-(5x^2-5x^2)-(3x-x)-(6-10)\)

=-2x +4

A(x)-B(x)=\( ( x^4+2x^3-5x^2-3x-6)-(-x^4-2x^3+5x^2+x+10)\)

=\(x^4+2x^3-5x^2-3x-6+x^4+2x^3-5x^2-x-10 \)

=\((x^4 +x^4)+(2x^3 +2x^3)-(5x^2 +5x^2)-(3x+x)-(6+10)\)

=\(2x^4+4x^3-10x^2-4x-16\)

b) B(x)-M(x)=A(x)

M(x)=B(x)-A(x)

=\((-x^4-2x^3+5x^2+x+10)-( x^4+2x^3-5x^2-3x-6)\)

=\(-x^4-2x^3+5x^2+x+10- x^4-2x^3+5x^2+3x+6\)

=\((-x^4 -x^4)-(2x^3+2x^3)+(5x^2 +5x^2)+(x+3x)+(10+6)\)

=\(-2x^4-4x^3+10x^2+4x+16\)

9 tháng 4 2019

Mik cảm ơn bạn nhìu nhoa!!!