K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2019

6x2+19y2+24x-2y+12xy-725=0

\(\Leftrightarrow6x^2+\left(12y+24\right)x-2y+19y^2-725=0\)

\(\Leftrightarrow\Delta=\left(12y+24\right)^2-4.6.\left(-2y+19y^2-725\right)\)

\(\Leftrightarrow144y^2+576y+576+48y-456y^2+17400\)

bữa sau sẽ trả lời tiếp

18 tháng 3 2020

Với \(x,y\in Z\)

\(6x^2+19y^2+24x-2y+12xy-725=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2+\left(12xy+24x\right)+19y^2-2y-725=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2+\left(12y+24\right)x+19y^2-2y-725=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2+2\left(6y+12\right)x+19y^2-2y-725=0\) \(\left(a=6,b'=6y+12,c=19y^2-2y-725\right)\)

\(\Delta'=\left(6y+12\right)^2-6\left(19y^2-2y-725\right)=36y^2+144y+144-114y^2+12y+4350\)

\(\Delta'=-78y^2+156y+4494=-78\left(y^2-2y+1\right)+78+4494=-78\left(y-1\right)^2+4572\)

PT có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'\ge0\Leftrightarrow-78\left(y-1\right)^2+4572\ge0\Leftrightarrow-78\left(y-1\right)^2\ge-4572\)

\(\Leftrightarrow\left(y-1\right)^2\le\frac{762}{13}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{\sqrt{9906}}{13}\le y-1\le\frac{\sqrt{9906}}{13}\), mà \(y\in Z\) \(\Rightarrow-7\le y-1\le7\left(1\right)\)

Với PT có nghiệm, ta có: \(x=\frac{-b'\pm\sqrt{\Delta'}}{a}\)

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{-b}{a}=\frac{-\left(12y+24\right)}{6}=-2y-4\\x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{19y^2-2y-725}{6}=\frac{y^2-2y+1+18y^2-726}{6}=3y^2-121+\frac{\left(y-1\right)^2}{6}\end{cases}}\)

Để \(x\in Z\), thì \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2\in Z\\x_1x_2\in Z\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-2y-4\in Z\\3y^2-121+\frac{\left(y-1\right)^2}{6}\in Z\end{cases}\Leftrightarrow}\frac{\left(y-1\right)^2}{6}\in Z\) (vì \(y\in Z\))

Và \(\Delta'\) là số chính phương.

\(\frac{\left(y-1\right)^2}{6}\in Z\Leftrightarrow\left(y-1\right)^2⋮6\Leftrightarrow y-1⋮6\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow y-1\in\left\{-6;0;6\right\}\Leftrightarrow y\in\left\{-5;1;7\right\}\)

\(\Delta'\) là số chính phương \(\Leftrightarrow-78\left(y-1\right)^2+4572\) là số chính phương

- Thử \(y=-5\), thì \(\Delta'=-78\left(-5-1\right)^2+4572=-2808+4572=1764\) (1764 là số chính phương)

- Thử \(y=1\), thì \(\Delta'=-78\left(1-1\right)^2+4572=4572\) (4572 không phải là số chính phương)

- Thử \(y=7\), thì \(\Delta'=-78\left(7-1\right)^2+4572=-2808+4572=1764\) (1764 là số chính phương)

Từ đó, với \(y\in\left\{-5;7\right\}\) thì \(\Delta'=1764\) là số chính phương. \(\Rightarrow\sqrt{\Delta'}=42\)

PT có nghiệm thì:

\(x=\frac{-b'\pm\sqrt{\Delta'}}{a}=\frac{-6y-12\pm42}{6}=-y-2\pm7\)

- Với \(y=-5\), thì \(x=5-2\pm7\Leftrightarrow x\in\left\{-4;10\right\}\) (tmđk)

- Với \(y=7\), thì \(x=-7-2\pm7\Leftrightarrow x\in\left\{-16;-2\right\}\) (tmđk)

Vậy phương trình có các nghiệm nguyên \(\left(x;y\right)=\left(-4;-5\right),\left(10;-5\right),\left(-16;7\right),\left(-2;7\right)\).

6 tháng 8 2021

6x2-3xy+17x-4y+5=0

⇔ -3xy-4y=-6x2-17x-5

⇔ 3xy+4y=6x2+17x+5

⇔ y(3x+4)=6x2+17x+5

6x2+17x+5 ⋮ 3x-4 vì x, y ∈ Z

⇔ 6x2+17x+12-7 ⋮ 3x+4

⇔ 6x2+8x+9x+12-7 ⋮ 3x+4

⇔ 2x(3x+4)+3(3x+4)-7 ⋮ 3x+4

=> 7 ⋮ 3x+4

=> 3x+4 ∈ Ư(7)={-1,1,-7,7}

3x+4=1 ⇔ x=-1 (lấy)

3x+4=-1 ⇔ x=\(\dfrac{-5}{3}\) (loại)

3x+4=-7 ⇔ x=\(\dfrac{-11}{3}\)(loại)

3x+4=7 ⇔ x=1 (lấy)

thay vào tính thì y={-6,4} (bạn tự làm nhá)

vậy (x,y)={(-1,1),(-6,4)}

 

 

 

 
1 tháng 12 2019

Phương trình 16x2 − 24x + 9 = 0

có a = 16; b’ = −12; c = 9 suy ra

Δ ' = b ' 2 − a c = (−12)2 – 9.16 = 0

Nên phương trình có nghiệm kép

Đáp án cần chọn là: C

NV
27 tháng 10 2019

a/ Hình như bạn ghi nhầm đề

b/ \(\Leftrightarrow x^2y^2-7y^2=x^2+2xy+y^2\)

\(\Leftrightarrow y^2\left(x^2-7\right)=\left(x+y\right)^2\)

- Với \(y=0\Rightarrow x=0\)

- Với \(y\ne0\) do \(y^2\)\(\left(x+y\right)^2\) đều là số chính phương \(\Rightarrow x^2-7\) là SCP

Đặt \(x^2-7=k^2\Leftrightarrow\left(x-k\right)\left(x+k\right)=7\)

Phương trình ước số cơ bản

c/ \(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^3+3xy\left(x-y\right)=xy+25\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^3-25=xy\left(1-3\left(x-y\right)\right)\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=a\\xy=b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a^2\ge-4b\Rightarrow b\ge-\frac{a^2}{4}\)

\(\Rightarrow a^3-25=b\left(1-3a\right)\)

\(\Leftrightarrow b=\frac{a^3-25}{1-3a}\ge-\frac{a^2}{4}\)

Do \(a\) nguyên \(\Rightarrow1\le a\le4\)

\(\Rightarrow a=\left\{1;2;3;4\right\}\) thay vào chỉ có \(a=1\Rightarrow b=12\) thỏa mãn

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=1\\xy=12\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(4;3\right);\left(-3;-4\right)\)

27 tháng 10 2019

Đề câu a là \(6x^2+19y^2+24x-2y+12xy-725=0\). Mình viết nhầm y thành x

17 tháng 10 2021

\(\Leftrightarrow x^4-x^3+x^3-x^2-8x^2+8x+16x-16=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3+x^2-8x+16\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3+4x^2-3x^2-12x+4x+16\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+4\right)\left(x^2-3x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-4\\\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}=0\left(vô.n_o\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-4\end{matrix}\right.\)

19 tháng 4 2019

a) Phương trình bậc hai

2 x 2   –   7 x   +   3   =   0

Có: a = 2; b = -7; c = 3;

Δ   =   b 2   –   4 a c   =   ( - 7 ) 2   –   4 . 2 . 3   =   25   >   0

Áp dụng công thức nghiệm, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có hai nghiệm là 3 và Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) Phương trình bậc hai  6 x 2   +   x   +   5   =   0

Có a = 6; b = 1; c = 5; 

Δ   =   b 2   –   4 a c   =   12   –   4 . 5 . 6   =   - 119   <   0

Vậy phương trình vô nghiệm.

c) Phương trình bậc hai  6 x 2   +   x   –   5   =   0

Có a = 6; b = 1; c = -5;

Δ   =   b 2   –   4 a c   =   12   –   4 . 6 . ( - 5 )   =   121   >   0

Áp dụng công thức nghiệm, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có hai nghiệm là -1 và Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

d) Phương trình bậc hai  3 x 2   +   5 x   +   2   =   0

Có a = 3; b = 5; c = 2;

Δ   =   b 2   –   4 a c   =   5 2   –   4 . 3 . 2   =   1   >   0

Áp dụng công thức nghiệm, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có hai nghiệm là -1 và Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

e) Phương trình bậc hai  y 2   –   8 y   +   16   =   0

Có a = 1; b = -8; c = 16;  Δ   =   b 2   –   4 a c   =   ( - 8 ) 2   –   4 . 1 . 16   =   0 .

Áp dụng công thức nghiệm ta có phương trình có nghiệm kép :

Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có nghiệm kép y = 4.

f) Phương trình bậc hai  16 z 2   +   24 z   +   9   =   0

Có a = 16; b = 24; c = 9;  Δ   =   b 2   –   4 a c   =   24 2   –   4 . 16 . 9   =   0

Áp dụng công thức nghiệm ta có phương trình có nghiệm kép:

Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có nghiệm kép Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức Δ = b2 – 4ac.

+ Nếu Δ > 0, phương trình có hai nghiệm phân biệt Giải bài 15 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Nếu Δ = 0, phương trình có nghiệm kép Giải bài 15 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ;

+ Nếu Δ < 0, phương trình vô nghiệm.

2 tháng 7 2017

Đáp án B

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

13 tháng 12 2018

Ta có 6x2 – 7x = 0 ⇔ x (6x – 7) = 0

⇔ x − 0 x = 7 6

Nên tổng các nghiệm của phương trình là

0 + 7 6 = 7 6

Đáp án cần chọn là: B