K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

f(x) = x\(^2\)+ x +1 = x\(^2\)+ \(\dfrac{1}{2}\)x + \(\dfrac{1}{2}\)x + \(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{3}{4}\)

= x (x+\(\dfrac{1}{2}\)) + \(\dfrac{1}{2}\)(x+\(\dfrac{1}{2}\)) +\(\dfrac{3}{4}\)

= (x+\(\dfrac{1}{2}\)) + (x+\(\dfrac{1}{2}\))+\(\dfrac{3}{4}\)

= (x+\(\dfrac{1}{2}\))\(^2\)+\(\dfrac{3}{4}\)

Vì (x+\(\dfrac{1}{2}\))\(^2\)\(\ge\)0

=> (x+\(\dfrac{1}{2}\))\(^2\)+\(\dfrac{3}{4}\) > 0

=> f(x) ko có nghiệm.

Thấy đúng thì tick cho mk nha, thanks trc

Chúc bn hk tốt!!!

24 tháng 4 2017

bạn viêt rõ đa thức được ko , mình ko hiểu

9 tháng 5 2016

xét f(x)=0=>=x^2+x-6=0

=>x^2-2x+3x-6=0

=> x(x-2)+3(x-2)=0

=>(x-3)(x-2)=0

=> __x=3

    |___x=2

vậy nghiệm của f(x) là 3 và 2

9 tháng 5 2016

f(x)=x^2 + x - 6 =0

(x+3)(x-2)=0

x+3=0 hoặc x-2=0

x=-3 hoặc x=2

17 tháng 4 2018

Cho \(2x^2+3x+1=0\)

\(\Rightarrow2x.\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right).\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+1=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=-1\\x=-1\end{cases}}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=-1\end{cases}}\)là nghiệm của đa thức

17 tháng 4 2018

=2x^2+2x+x+1
=2x(x+1)+(x+1)
=(2x+1)(x+1)
dùng máy tính cx tìm đc nghiệm nha bạn

19 tháng 7 2019

b) Để g(x) có nghiệm 

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2-3x=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{1;\frac{2}{3}\right\}\)là nghiệm của đa thức g(x)

19 tháng 7 2019

c) Để k(x) có nghiệm

\(\Leftrightarrow x^2-3x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=4\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;4\right\}\)là nghiệm của đa thức

26 tháng 3 2016

7x2 - 15x + 8 = 0

\(\Leftrightarrow\)7x- 7x - 8x +8 = 0

\(\Leftrightarrow\)7x.(x - 1) - 8.(x - 1) = 0

\(\Leftrightarrow\)(7x - 8)(x - 1) = 0

\(\Leftrightarrow\)7x - 8 = 0 và x - 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) x = 8/7 và x= 1

       x2 - 5x - 6 = 0

<=>x2 - x + 6x - 6 = 0

<=>x(x-1) + 6(x-1) = 0

<=> (x+6)(x-1) = 0

<=> x+6 = 0 và x-1 = 0

<=> x = -6, x= 1

18 tháng 5 2017

Đặt A(x)=0

ta được:

2x-7+(x-14)=0

x+x-7+x-7-7=0

(x-7)+(x-7)+(x-7)=0

3(x-7)=0

x-7=0

x=7

Vậy x=7 là nghiệm của A(x). ticks mình nhehiuhiu

18 tháng 5 2017

A(x) = 2x - 7 + (x - 14)

Để đa thức A(x) có nghiệm thì A(x) = 0

hay 2x - 7 + (x - 14) = 0

\(\Leftrightarrow\) 2x - 7 + x - 14 = 0

\(\Leftrightarrow\) 3x - 21 = 0

\(\Leftrightarrow\) 3x = 21

\(\Leftrightarrow\) x = 7

Vậy x = 7 là nghiệm của đa thức A(x)

24 tháng 4 2016

Trên tia phân giác góc A của tam giác ABC (AB>AC) lấy điểm M

CM: MB+MC<AB+AC

4 tháng 8 2017

Bạn thay x= -2 vào rồi tính thôi mà 

4 tháng 8 2017

Đa thức f(x) có nghiệm là -2 suy ra:  \(\left(-2\right)^3+2.\left(-2\right)^2+\left(-2\right)a+1=0\)

                                                              \(\Rightarrow\left(-2\right)^3+2.2^2+\left(-2\right)a=0-1\)

                                                              \(\Rightarrow\left(-2\right)^3+2^3+\left(-2\right)a=-1\)

                                                               \(\Rightarrow\left(-2\right)a=-1\)

                                                                \(\Rightarrow a=\left(-1\right):\left(-2\right)=\frac{1}{2}\)

                                                                          Vậy  \(a=\frac{1}{2}\)

7 tháng 5 2018

Cho f(x) = 0

=> ( x -2 ).( x+3) = 0

=> x -2 = 0 => x= 2

x + 3 = 0 => x = - 3

=> x =2 , x = -3 là nghiệm của f(x)

mà nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x)

=> x = 2; x = -3 là nghiệm của g(x)

ta có: x = 2 là nghiệm của g(x)

=> 2^3 + a. 2^2 + b. 2 + 2 = 0

8 + 4a + 2b + 2 = 0

2.( 4 + 2a + b + 1) =0

=> 4 + 2a + b + 1 = 0

2a + b + 5 = 0

b               = -5 - 2a

ta có: x = -3 là nghiệm của g(x)

=> (-3)^3 + a . ( -3)^2 + b.(-3) + 2 = 0

- 27 + 9a - 3b + 2 = 0

- 25 + 9a - 3.( -5 - 2a) = 0

- 25 + 9a + 15 + 6a = 0

-10 + 15 a             = 0

15a                      = 10

a                         = 10 / 15 

a                            = 2/3

mà b = -5 - 2a

b      = -5 - 2. 2/3

b           = - 5 - 4/ 3

b            = -19/3

KL: a = 2/3, b = -19/3