K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2016

3/n thuộc Z

=>3 chia hết n

=>n thuộc Ư(3)

=>n thuộc {1,3,-1,-3}

8 tháng 6 2016

Để\(\frac{3}{n}\in Z\)thì 3 chia hết cho n

               hay \(n\in\text{Ư}\left(3\right)\)={-3;-1;1;3}

Vậy khi n={-3;-1;1;3} thì 3/n là số nguyên

17 tháng 10 2018

linh cx đã làm đc đâu

17 tháng 10 2018

Linh chưa làm được à, căng hè. Trong lớp có ai làm được chưa

N thuộc Z

=>9x+5 chia hết cho 3x-1

=>9x-3+8 chia hết cho 3x-1

=>3(3x-1)+8 chia hết cho 3x-1

=>8 chia hết cho 3x-1

3x-1 chia 3 dư 2=>3x-1=-4;-1;2;8

=>3x=-3;0;3;9

=>x=-1;0;1;3

7 tháng 3 2020

2y+3=x2

Với y=0 suy ra 20+3=x2 suy ra 4 = x2

suy ra x=2 ( vì x thuộc N)

Với y>0 suy ra VP = 2y+3 luôn là số lẻ

nên 2y+3 khác x2 

vậy y=0,x=2

7 tháng 3 2020

thưa cô có thể cho em biết VP là gì ko ạ?

20 tháng 7 2019

2.

8\(^n\): (-2)\(^n\)= 16

=> ( \(\frac{8}{-2}\)\(^n\)= 16

=> ( -4 ) \(^n\)= ( -4 ) \(^2\)

=> n = 2

Vậy n = 2

27 tháng 3 2017

Tk mình đi mọi người mình bị âm nè!

Ai tk mình mình tk lại cho!

2 tháng 6 2023

Ta có \(M=\dfrac{2n+1}{n-1}\) xác định khi n - 1 ≠ 0 hay n ≠ 1

Vì n ϵ Z nên 2n + 1 ϵ Z và n - 1 ϵ Z, suy ra M ϵ Q

Vậy n ϵ {Z | n ≠ 1}

21 tháng 8 2018

a, 

\(P=\frac{3n-4}{n+2}\) là phân số 

<=> n + 2 khác 0

<=> n khác -2

b, 

\(P=\frac{3n-4}{n+2}\inℤ\Leftrightarrow3n-4⋮n+2\)

=> 3n + 6 - 10 ⋮ n + 2

=> 3(n + 2) - 10 ⋮ n + 2

     3(n + 2) ⋮ n + 2

=> 10 ⋮ n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(10) = {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}

=> n thuộc {-3; -1; -4; 0; -7; 3; -12; 8}

vậy_

21 tháng 8 2018

Giải :

a) Để P là phần số thì \(n+2\ne2\) \(\Rightarrow n\ne-2\)

b) Ta có : \(\frac{3n-4}{n+2}=\frac{3.\left(n+2\right)-10}{n+2}=3-\frac{10}{n+2}\)

Để P \(\in\)Z thì 10 \(⋮\)n + 2=> n + 2 \(\in\)Ư(10) = {1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10}

Lập bảng : 

n + 21-12-25-510-10
   n-1 -30-43-78-12

Vậy n \(\in\){-1;-3; 0; -4; 3; -7; 8; -12} thì P \(\in\)Z

21 tháng 7 2015

\(A = {6n-1\over 3n+2} \),A là số nguyên nên 6n-1 phải chia hết cho 3n+2. Suy ra 3n+2 là ước của 6n-1 =  \({\pm 1 , \pm (6n-1)}\)

.với 3n+2 =1 => n=\(x = {-1\ \ \over 3}\) (loại)

.Với 3n+2= -1=> n= -1 => A= 7 ( thỏa mãn )

.với 3n +2 =6n-1 => n = 1 => A = 1 (Thỏa mãn )

.với 3n+2 =1-6n => n=\(x = {-1 \ \over 9}\) (loại )

Kết luận vậy n = { -1,1 }

19 tháng 3 2016

bài lớp 6 học sinh giỏi đấy