K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2018

Vì 2 x n +7 chia hết cho 31 (31 là 1 số nguyên tố ) nên 2 x n +7 phải bằng 31.

Ta có : 2 x n + 7 = 31

                    2 x n = 31-7

                    2 x n = 24

                          n = 24 : 2

                          n = 12.

25 tháng 1 2018

bằng 31k+12

28 tháng 1 2016

sao lắm thế >_<

29 tháng 1 2016

m.n giúp mk vs mik se tik...nka

7 tháng 8 2016

Viết thế này dễ nhìn nefk (n+2)/(n-1) =(n-1+3)/(n-1) 
=1+3/(n-1) vì n+2 chia cho n-1 =1 dư 3/(n-1) 
để n+2 chia hết cho n-1 thì 3/(n-1) là số nguyên 
3/(n-1) nguyên khi (n-1) là Ước của 3 
khi (n-1) ∈ {±1 ; ±3} 
xét TH thôi : 
n-1=1 =>n=2 (tm) 
n-1=-1=>n=0 (tm) 
n-1=3=>n=4 (tm) 
n-1=-3=>n=-2 (loại) vì n ∈N 
Vậy tại n={0;2;4) thì n+2 chia hết cho n-1 
--------------------------------------... 
b, (2n+7)/(n+1)=(2n+2+5)/(n+1)=[2(n+1)+5]/(... 
2n+7 chia hêt cho n+1 khi 5/(n+1) là số nguyên 
khi n+1 ∈ Ước của 5 
khi n+1 ∈ {±1 ;±5} mà n ∈N => n ≥0 => n+1 ≥1 
vậy n+1 ∈ {1;5} 
Xét TH 
n+1=1=>n=0 (tm) 
n+1=5>n=4(tm) 
Vâyj tại n={0;4) thì 2n+7 chia hêt scho n+1 
--------------------------------------... 
Chúc bạn học tốt

7 tháng 8 2016

a/  N + 2 chia hết n - 1 

có nghĩa là \(\frac{n+2}{n-1}\) là số nguyên 

\(\frac{n+2}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\) muốn nguyên thì n-1 thuộc Ư(3)={-1,-3,1,3}

  • n-1=-1=>n=0
  • n-1=1=>n=2
  • n-1=-3=>n=-2
  • n-1=3=>n=4

do n thuộc N => cacsc gtri thỏa là {0,2,4}

b/  2n + 7 chia hết cho n+1 có nghĩa là : \(\frac{2n+7}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}\)

là số nguyên 

để nguyên thì n+1 thuộc Ư(5)={1,5,-1,-5}

  • n+1=1=>n=0
  • n+1=-1=>n=-2
  • n+1=5=>n=4
  • n+1=-5=>n=-6

do n thuộc N nên : các giá trị n la : {0;4}

 

21 tháng 11 2015

đọc xong đề bài chắc chết mất 

17 tháng 1 2016

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

29 tháng 8 2019

a) \(\left(n-7\right)⋮\left(n+2\right)\)\(\Rightarrow n+2-9⋮n+2\)mà \(n+2⋮n+2\)\(\Rightarrow9⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(9\right)\)

\(\Rightarrow n+2=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)\(\Rightarrow n=\left\{-3;\pm1;-5;-11;7\right\}\)

b) \(4n+7⋮n-3\Rightarrow4n-12+19⋮n-3\)mà \(4n-12=4\left(n-3\right)\Rightarrow4n-12⋮n-3\Rightarrow19⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(19\right)\Rightarrow n-3=\left\{\pm1;\pm19\right\}\Rightarrow n=\left\{2;3;-16;22\right\}\)

28 tháng 12 2015

3n+2 chia hết cho n-1

=> 3n-3+5 chia hết cho n-1

=> 3.(n-1)+5 chia hết cho n-1

Mà 3(n-1) chia hết cho n-1

=> 5 chia hết cho n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(5)={-5; -1; 1; 5}

=> n \(\in\){-4; 0; 2; 6}

n2+2n-7 chia hết cho n+2

=> n.(n+2)-7 chia hết cho n+2

=> 7 chia hết cho n+2

=> n+2 E Ư(7)={-7; -1; 1; 7}

=> n E {-9; -3; -1; 5}

24 tháng 11 2015

a)(n+8) chia hết cho (n+2)

(n+2)+6 chia hết cho n+2

=> 6 chia hết cho n+2 hay n+2EƯ(6)={1;2;3;6}

=>n E{0;1;4}

Vậy nE{0;1;4}

b)n+7 chia hết cho n

=> 7 chia hết cho n hay nEƯ(7)={1;7}

Vậy nE{1;7}

19 tháng 2 2017

1, Ta có:\(\left(2n+7\right)⋮31\Rightarrow\left(2n+7\right)\inƯ\left(31\right)\)

\(\Leftrightarrow2n+7\in1;31\)

\(\Rightarrow n\in-3;12\)

Mà n là số tự nhiên nên n=12

Vậy n=12.

2,Ta có:n2+5n+5=n(n+5)+5

n(n+5) là tích của 2 số tự nhiên cách nhau 5 đơn vị nên tận cùng là 0,4,6.

Suy ra n(n+5)+5 tận cùng là 1;5;9.

Mà số chia hết cho 25 tận cùng là 25,50,75,00.

Nhưng trong các trường hợp trên thì trường hợp tận cùng là 5 cũng rất ít và nó càng không thể chia hết cho 25.

Vậy n2+5n+5 không chia hết cho 25.