K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có: \(3n-1⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow3n+9-10⋮n+3\)

mà \(3n+9⋮n+3\)

nên \(-10⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(-10\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13\right\}\)

23 tháng 12 2021

1223344567890654564255

9 tháng 1 2017

e) n2 + 2n + 6 chia hết cho n + 4

n2 + 4n - 2n + 6 chia hết cho n + 4

n.(n + 4) - 2n + 6 chia hết cho n + 4

2n + 6 chia hết cho n + 4

2n + 8 - 2 chia hết cho n + 4

2.(n + 4) - 2 chia hết cho n + 4

=> - 2 chia hết cho n + 4

=> n + 4 thuộc Ư(-2) = {1 ; -1 ; 2 ; -2}

Xét 4 trường hợp ,ta có :

n + 4 = 1         => n = -3

n + 4 = -1        => n = -5

n + 4 = 2         => n = -2

n + 4 = -2        => n = -6

26 tháng 6 2015

a) Điều kiện của A Chia hết cho 3 và chia hết cho 5 là x phải chia hết cho 5 và 3

b) 

abc chia hết cho 27

100a + 10b + c chia hết cho 27

10(100a + 10b + c) chia hết cho 27

1000a + 100b + 10c chia hết cho 27

999a + (100b + 10c + a) chia hết cho 27

Mà 999a chia hết cho 27 

Vậy 100b + 10c + a = bca chia hết cho 27

23 tháng 7 2017

a) n+2 thuộc Ư(20) = {-1,-2,-4,-5,-10,-20,1,2,4,5,10,20}

Ta có bảng :

n+2-1-2-4-5-10-2012451020
n-3-4-6-7-12-22-1023818

Vậy n = {-22,-12,-7,-6,-4,-3,-1,0,2,3,8,18}

b) 2n+3 thuộc Ư(16) = {-1,-2,-4,-8,-16,1,2,4,8,16}

Ta có bảng :

2n+3-1-2-4-8-16124816
n-2\(\frac{-5}{2}\)\(\frac{-7}{2}\)\(\frac{-11}{2}\)\(\frac{-19}{2}\)-1\(\frac{-1}{2}\)\(\frac{1}{2}\)\(\frac{5}{2}\)\(\frac{13}{2}\)

Vậy ...

c) => n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1-1-2-3-61236
n-2-3-4-70125

Vậy n = {-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

d) => n-2 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n-2-1-2-3-61236
n10-1-43458

Vậy n= {-4,-1,0,1,3,4,5,8}

e) =>2n+1 thuộc Ư(14)={-1,-2,-7,-14,1,2,7,14}

Ta có bảng :

2n+1-1-2-7-1412714
n-1\(\frac{-3}{2}\)-4\(\frac{-15}{2}\)0\(\frac{1}{2}\)3\(\frac{13}{2}\)

f) =>2n-1 thuộc Ư(6)= {-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

2n-1-1-2-3-61236
n0\(\frac{-1}{2}\)-1\(\frac{-5}{2}\)1\(\frac{3}{2}\)2\(\frac{7}{2}\)

Vậy ...

29 tháng 5 2021

Câu 1: Quần  đảo

Câu 2:Núi Thái Sơn

Câu 3:Ngọc trai

Câu 4:Cái bóng

Câu 5:Đường đời

Câu 6:Cắm ống hút xuống

29 tháng 5 2021

Hà Việt Sơn nhầm câu hỏi rồi

27 tháng 10 2015

* n+5 chia hết cho n+1

=> n+1+4 chia hết cho n+1

mà n+1 chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(4) = {1;2;4}

=> n thuộc {0; 1; 3}

* n+9 chia hết cho n-1

=> n-1+10 chia hết cho n-1

=> 10 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(10)={1;2;5;10}

=> n thuộc {2; 3; 6; 11}

* 2n+5 chia hết cho n+2

=> 2n+4+1 chia hết cho n+2

=> 2.(n+2)+1 chia hết cho n+2

=> 1 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(1)={1}

Mà n là số tự nhiên

=> không có n thỏa mãn.