K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

1.

Ta có n -1 chia hết cho n -1

 Theo bài ra  n-4 chia hết cho n-1

=>(n-1)-(n-4) chia hết cho n-1

=> n-1-n+4   chia hết cho n-1

=> 3    chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(3) = {1;3}

Nếu n-1 = 1=> n = 2 thuộc N(thỏa mãn)

Nếu n -1 = 3=>n = 4 thuộc N (thỏa mãn)

   Vậy n thuộc {2;4}

2.

Ta có n-2 chia hết cho n-2

=> 2.(n-2) chia hết cho n-2

=> 2n -4 chia hết cho n-2

Mà 2n +3 chia hết cho n-2 => (2n+3)-(2n-4) chia hết cho n-2 

                                       =>  2n+3-2n+4 chia hết cho n-2

                                       =>    7   chia hết cho n-2

                                       =>   n-2 thuộc Ư(7) ={1;7}

Nếu n-2 = 1 => n = 3 thuộc N (thỏa mãn)

Nếu n -2 = 7 => n=9 thuộc N (thỏa mãn)

             Vậy n thuộc {3;9}

29 tháng 10 2017

MÌNH CHỈ LÀM ĐƯỢC CÂU 2 THÔI NHÉ !

2. 2n+3 CHIA HẾT CHO n-2 (1)

   VÌ n--2 CHIA HẾT CHO n-2

=> 2.(n-2) CHIA HẾT CHO n-2

=> 2n -4 CHIA HẾT CHO n-2 (2)

TỪ(1),(2) => (2n-3) - (2n-4) CHIA HẾT CHO n-2

                => 2n+3 - 2n+4 CHIA HẾT CHO n-2

                =>          7          CHIA HẾT CHO n-2

                => n-2 { Ư(7) = { 1;7}

              TA CÓ BẢNG:

       

n-2 1 7
n39

VẬY n={ 3;9 }

25 tháng 10 2016

a) n + 3 chia hết cho n

Vì n chia hết cho n nên để n + 3 chia hết cho n thì 3 chia hết cho n

Từ đó suy ra : n \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; 3 }

b) 35 - 12n chia hết cho n ( n < 3 )

Vì 12n chia hết cho n nên để 35 - 12n chia hết cho n thì 35 chia hết cho n

từ đó suy ra : n \(\in\)Ư ( 35 ) = { 1 ; 5 ; 7 ; 35 }

Mà n < 3 nên n = 1

Vậy n = 1

c) 16 - 3n chia hết cho n + 4 ( n < 6 )

theo bài ra ta có : 

16 - 3n chia hết cho n + 4

28 . ( 3n + 12 ) chia hết cho n + 4

28 - 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4

vì 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4 nên để 28 - 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4 thì 28 chia hết cho n + 4

Từ đó suy ra : n + 4 \(\in\)Ư ( 28 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 }

mà n < 6 nên n = { 1 ; 2 ; 4 }

vậy n = { 1 ; 2 ; 4 }

d) 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n ( n < 5 )

ta có : 9 - 2n chia hết cho 9 - 2n nên 5 . ( 9 - 2n ) chia hết cho 9 - 2n ( 1 )

Vì 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n nên 2 . ( 5n + 2 ) chia hết cho 9 - 2n ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có :

5 . ( 9 - 2n ) + 2 . ( 5n + 2 ) chia hết cho 9 - 2n

=> 45 - 10n + 10n + 4 chia hết cho 9 - 2n

45 + 4 chia hết cho 9 - 2n

49 chia hết cho 9 - 2n

để 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n thì 49 chia hết cho 9 - 2n

Vậy 9 - 2n \(\in\)Ư ( 49 ) = { 1 ; 7 ; 49 }

Vì 9 - 2n \(\le\)9 nên 9 - 2n \(\in\){ 1 ; 7 }

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9-2n=7\\9-2n=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=1\\n=4\end{cases}}}\)

19 tháng 5 2017

a) n + 3 chia hết cho n ( n thuộc N )

Ta có : n chia hết cho n

           n + 3 chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n

=> n thuộc Ư ( 3 )

=> n thuộc { 1 ; 3 }

26 tháng 10 2016

a)n+3\(⋮\)n b)35-12n\(⋮\)n

n\(⋮\)n 12n\(⋮\)n

n+3-n\(⋮\)n 35-12n-12n\(⋮\)n

3\(⋮\)n 35\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1;3} vì n<3 nên :

\(\Rightarrow\)n={1}

Làm tượng tự với các câu sau

25 tháng 2 2017

Có n + 3 chia hết cho n

=> n chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(3)

n = { 1 ; 3}

12 tháng 8 2017

\(a,\frac{7n+3}{n}\)

\(\Rightarrow3⋮n\)Vì \(7n⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(3\right)=\left(1;3\right)\)

\(b,\frac{12n-1}{4n+2}\)

\(=\frac{12n+6-7}{4n+2}\)

\(=\frac{3\left(4n+2\right)}{4n+2}-\frac{7}{4n+2}\)

Để \(12n-1⋮4n+2\)

\(\Rightarrow7⋮4n+2\)

\(\Rightarrow4n+2\inƯ\left(7\right)=\left(1;7;-1;-7\right)\)

3 tháng 2 2018

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

3 tháng 2 2018

dài quá ko mún làm

10 tháng 7 2018

1.b) n+9 chia hết cho n+4

==> n+4+5 chia hết cho n+4

Vì n+4 chia hết chi n+4

==> 5 chia hết cho n+4

==> n+5 € Ư(5)

      n+5 €{1;—1;5;—5}    

TH1: n+5=1

n=1–5

n=-4

TH2: n+5=-1

n=—1–5

n=-6

TH3: n+5=5

n=5-5

n=0

TH4: n+5=—5

n=—5 —5

n=—10

Mà n€N

Nên n=0

nếu bạn chưa học số âm thì không cần viết vào đâu, cũng ko cần viết TH2 với TH4, và bạn ghi vào TH1 là phép tính ko thực hiện đc là xong

4 tháng 12 2016

a) (8n+4) -9 chia hết cho 2n-1

=> 9chia hết cho 2n-1

> thuộc ứoc của 9 => -5;-1;-2;0;1;4

b) (12n-8)-9 chi hết cho 3n-2

=> 9 chia hết cho 3n-2

=> n = 1

4 tháng 12 2016

Vinh Nguyễn ơi, n thuộc N thì sao lại có số âm được.