K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2016

Có: \(\frac{4n+3}{n-2}=4+\frac{11}{n-2}\) 

Để (4n + 3) chia hết cho (n - 2) thì (n - 2) \(\in\) Ư(11) = {1;-1;11;-11}

n - 2 = 1 => n = 3 (nhận)

n - 2 = -1 => n = 1 (n)

n - 2 = 11 => n = 13 (n)

n - 2 = -11 => n = -9 (n)

Vậy n = {3;1;13;-9}

4 tháng 2 2016

4n + 3 ⋮ n - 2 <=> 4.( n - 2 ) + 11 ⋮ n - 2

Vì n - 2 ⋮ n - 2 . Để 4.( n - 2 ) + 11  n - 2 <=> 11 ⋮ n - 2 => n - 2 ∈ Ư ( 11 ) = { + 1 ; + 11 }

=> n ∈ { - 9 ; 1 ; 3 ; 13 }

Ta có bảng sau :

n - 21   - 1 11 - 11
n3113- 9

 

 

3 tháng 4 2016

4n-3 chia hết cho 3n-2 

=> 3(4n-3) chua hết cho 3n-2

=>4(3n-2) chia hết cho 3n-2

<=> 12n-9-12n-8 chia hết cho 3n-2

=> 17 chia hết cho 3n-2

3n-2 thuộc bội của 17 

rùi bn lập bảng ra với 3n-2 bằng bội của 17 rùi tính n nhé

tick mk nha NHI NHÕNG NHẼO

5 tháng 2 2019

3(4n-3)=12n-9

4(3n-2)=12n-8

(12n-8)-(12n-9)=1

12n-8 chia hết cho 3n-2

12n-9 chia hết cho 3n-2

⇒1 chia hết cho 3n-2

⇒3n-2=1 ⇌n=1

28 tháng 2 2016

Ta có : 4n - 5 chia hết cho n - 3

=> 4n - 12 + 17 chia hết cho n - 3

=> 4(n-3) + 17 chia hết cho n - 3

=> 17 chia hết cho n - 3

=> n - 3 \(\in\) Ư(17) = {+1;+17}

Với n - 3 = 1 => n = 4

Với n - 3 = -1 =. n = 2

Với n - 3 = 17 => n = 20

Với n - 3 = -17 => n = -14

Vậy n \(\in\) {4;2;20;-14}

12 tháng 4 2016

Khó nhờ!

 

25 tháng 2 2016

Ta có :

n2 - n - 1 = n.(n - 1) - 1 chia hết cho (n - 1)

Do n.(n - 1) chia hết cho (n - 1) nên suy ra 1 chia hết hết cho (n - 1)

nên (n - 1) \(\in\) Ư(1) = {-1; 1}

\(\Leftrightarrow\) n \(\in\) {0; 2}

5 tháng 2 2017

Theo đề, ta có :

\(\left(n^2-n-1\right)⋮\left(n-1\right)\)

<=> n( n - 1) -1 \(⋮\) ( n - 1)

<=> 1 \(⋮\) ( n - 1) ( vì n( n - 1) \(⋮\) ( n - 1)

<=> \(\left(n-1\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(n-1=1\Rightarrow n=2\)

\(n-1=-1\Rightarrow n=0\)

Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\)thì (n2 - n - 1) \(⋮\) (n - 1)

19 tháng 2 2016

11,

a, 4x-3\(\vdots\) x-2 1

    x-2\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4(x-2)\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4x-8\(\vdots\) x-2 2

Từ 12 ta có:

(4x-3)-(4x-8)\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) 4x-3-4x+8\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\)       5       \(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\) Ư(5)

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\){-5;-1;1;5}

\(\Rightarrow\) x\(\in\) {-3;1;3;7}

Vậy......

Phần b và c làm tương tự như phần a pn nhé! haha

10 tháng 4 2016

vì 3n^2 chia hết cho 3 nên để A chia hết cho 3 thì ta CM 

n^3+2n=n*(n*n+2) vì n là số nguyên nên n có dạng 3k; 3k+1;3k+2(k thuộc Z)

nếu n=3k thì n*(n*n+2) luôn luôn chia hết cho 3

nếu n=3k+1 thì n*n=(3k+1)*(3k+1)=9k^2+3k+3k+1 chia 3 dư 1 nên n*n+2 luôn luôn chia hết cho 3

nếu n=3k+2 thì n*n=(3k+2)*(3k+2)=9k^2+6k+6k+4 chia 3 dư 1 nên n*n+2 luôn luôn chia hết cho 3

vậy biểu thức trên luôn luôn chia hết cho 3 với mọi n thuộcZ

10 tháng 4 2016

câu b)để A chia hết cho 15 thì n^3+3n^2+2n phải chia hết cho 3;5(vì ƯCLN(3;5)=1)

Mà theo câu a thì A luôn luôn chia hết cho 3 với n thuộc Z

nên ta chỉ cần tìm giá trị của n để A chia hết cho5

để A chia hết cho 5 thì n^3 phải chia hết cho 5;3n^2 phải chia hết cho 5;2n phải chia hết cho 5

                                   nên n phải chia hết cho 5(vì ƯCLN(3;5)=1;ƯCLN(2;5)=1 nên n^3;n^2;n phải chia hết cho 5 nên ta suy ra n phải chia hết cho 5)

mà 1<n<10 nên n=5(n là số nguyên dương)

vậy giá trị của n thỏa mãn đề bài là 5

 

24 tháng 4 2016

\(n-3\text{⋮}n-3\)

\(\Rightarrow n\left(n-3\right)\text{⋮}n-3\)

\(\Rightarrow n^2-3n\text{⋮}n-3\)

Mà \(n^2-3\text{⋮}n-3\)

\(\Rightarrow\left(n^2-3\right)-\left(n^2-3n\right)\text{⋮}n-3\)

\(\Rightarrow3n-3\text{⋮}n-3\)

Lại có:\(n-3\text{⋮}3\Rightarrow3\left(n-3\right)\text{⋮}n-3\)

\(\Rightarrow3n-9\text{⋮}3\)

Mà \(3n-3\text{⋮}n-3\)

\(\Rightarrow\left(3n-3\right)-\left(3n-9\right)\text{⋮}n-3\)

\(6\text{⋮}n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;0;1;2;4;5;6;9\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-3;0;1;2;4;5;6;9\right\}\)

22 tháng 4 2016

Ta có : 

n2 - 3 chia hết cho n - 3

<=> n.n - 3 chia hết cho n -3

<=> 2n - 3 chia hết cho n - 3

<=> 2n - 6 + 3 chia hết cho n - 3

<=> 2.(n-3) + 3 chia hết cho n - 3

<=> 3 chia hết cho  - 3

<=> n - 3 \(\in\) Ư(3) = {\(\pm\)1;\(\pm\)3}

<=> \(\begin{cases}n-3=1\Rightarrow n=4\\n-3=-1\Rightarrow n=2\\n-3=3\Rightarrow n=6\\n-3=-3\Rightarrow n=0\end{cases}\)

Vây n \(\in\) {4;2;6;0}

23 tháng 12 2015

a) 4n-5=4n+8-13=4(n+2)-13 chia hết cho 13 khi và chỉ khi n+2 chia hết cho 13. Điều này có nghĩa là n=13k-2.

b) 5n+1=5n-20+21=5(n-4)+21 chia hết cho 7 khi và chỉ khi n-4 chia hết cho 7. Điều này có nghĩa là n=7k+4

c) 25n+3=25n-50+53=25(n-2)+53 chia hết cho 53 khi và chỉ khi n-2 chia hết cho 53. Điều này có nghĩa là n=53k+2

22 tháng 1 2016

a) 3n + 2 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 3(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 5 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) n - 1 \(\in\) Ư(5) = {-1; 1; -5; 5}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 2; -4; 6}

 

b) 3n + 24 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) 3n - 12 + 36 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) 3(n - 4) + 36 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) 36 chia hết cho n - 4

\(\Rightarrow\) n - 4 \(\in\) Ư(36) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -9; 9; -12; 12; -18; 18; -36; 36}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {-3; 5; 4; 6; -1; 7; 0; 8; -2; 10; -5; 13; -8; 16; -14; 22; -32; 40}

 

c) 3n + 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 3n + 3 + 2 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 3(n + 1) + 2 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 2 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư(2) = {-1; 1; -2; 2}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 2; -1; 3}

2 tháng 2 2017

tại sao bạn học giỏi vậyeoeo