K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2016

\(\frac{n^2+1}{n+1}=\frac{n\left(n+1\right)-n+1}{n+1}=\frac{n\left(n+1\right)}{n+1}-\frac{n+1}{n+1}=n-\frac{n+1}{n+1}\in Z\)

=>n+1 chia hết n+1

Ta thấy 2 vế đều có n+1

=>Với mọi n thuộc Z đều tm

12 tháng 8 2016

Ta có : \(\frac{n^2+1}{n+1}=\frac{\left(n^2+2n+1\right)-2\left(n+1\right)+2}{n+1}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)^2-2\left(n+1\right)+2}{n+1}=\left(n+1\right)-2+\frac{2}{n+1}\)

Để \(\left(n^2+1\right)⋮\left(n+1\right)\) thì \(n+1\inƯ\left(2\right)\)

Bạn tự liệt kê :)

27 tháng 12 2015

2n + 1 chia hết cho n - 3 b - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo ...

****

27 tháng 12 2015

minh khong giai duoc vi minh moi hoc lop 5 thoi

23 tháng 10 2015

ìm n thuộc N để 4n -1 = 4n + 4 - 5 

ta thấy 4n + 4 chia hết cho n +1. Để 4n -1 chia hết cho n +1 thì  n +1 phải là ước của - 5

Ư(-5) = {-5; -1; 1; 5}

+) n +1 = -5 => n = -4

+) n +1 = -1 => n = -2

+) n +1 = 1 => n = 0

+) n +1 = 5 => n = 4

Vậy n = {-4; -2; -0; 4}

7 tháng 11 2015

Mình giải theo cách lớp 6 nhé :

a)Ta có: 2n+1 chia hết cho n-3 (1)

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>2(n-3) chia hết cho n-3

=>2n-6 chia hết cho n-3 (2)

Từ (1) và (2) => (2n+1) - (2n-6) chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(7)

=>n-3 thuộc {1; 7}

=>n thuộc {4; 10}

b)Ta có: n.n+3 chia hết cho n+1 (3)

Mà n+1 chia hết cho n+1

=>n(n+1) chia hết cho n+1

=>n.n +n chia hết cho n+1 (4)

Từ (3) và (4) =>(n.n+n) - (n.n + 3) chia hết cho n+1

=> n-3 chia hết cho n+1 (5)

Mà n+1 chia hết cho n+1 (6)

Từ (5) và (6) =>(n+1) - (n-3) chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(4)

=>n+1 {1;2;4}

=>n thuộc {0; 1; 3}

Nhọc lắm bạn à !

9 tháng 1 2016

1) 2n+7=2(n+1)+5

để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1

=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}

bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa

Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1

4 tháng 1 2021

Ta có 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1

Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1

Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}

Lập bảng n+1 I 1 I 5

                  n   I 0 I 4

Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}

15 tháng 2 2018

n = -2 nhé bạn!

17 tháng 10 2021

Ta có : 3x ⋮⋮x + 1

⇔⇔3x + 3 - 3 ⋮⋮x + 1

⇒⇒3( x + 1 ) - 3 ⋮⋮x + 1

⇒⇒x + 1 ∈∈Ư( 3 ) = { ±±1 ; ±±3 }

Ta lập bảng :

x + 11- 13- 3
x0- 23- 4

Vì x ∈∈N nên ta chọn : x ∈∈{ 0 ; 3 }

25 tháng 9 2017

bn dùng tc kết hợp của phép nhân vs phép cộng tách 4n+1 ra sao cho có 2n-1 rồi tìm n là đc!

5 tháng 3 2020

10 \(⋮\)2n+1

=> 2n+1 \(\in\)Ư(10) ={ 1;2; 5; 10}

Vì 2n+1 là số lẻ nên 2n+1 \(\in\){ 1; 5}

=> 2n \(\in\){ 0; 4}

=> n \(\in\){ 0; 2}

Vậy...

b) 3n +1 \(⋮\)n-2

=> n-2 \(⋮\)n-2

=> (3n+1) -(n-2) \(⋮\)n-2

=> (3n-1) -3(n-2) \(⋮\)n-2

=> 3n-1 - 3n + 6 \(⋮\)n-2

=> 5\(⋮\)n-2

=> n-2 thuốc Ư(5) ={ 1;5}

=> n thuộc { 3; 7}

Vậy...

5 tháng 3 2020

a) Vì n thuộc Z => 2n-1 thuộc Z

=> 2n-1 thuộc Ư (10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

Ta có bảng giá trị

2n-1-10-5-2-112510
2n-9-4-1023611
n\(\frac{-9}{2}\)-2\(\frac{-1}{2}\)01\(\frac{3}{2}\)3\(\frac{11}{2}\)

Vậy n={-2;0;3}

b) Ta có 3n+1=3(n-2)+7

Để 3n+1 chia hết cho n-2 thì 3(n-2)+7 chia hết cho n-2

Vì 3(n-2) chia hết cho n-2 => 7 chia hết cho n-2

n thuộc Z => n-2 thuộc Z

=> n-2 thuộc Ư (7)={-1;-7;1;7}

Ta có bảng

n-2-1-717
n1-539

Vậy n={1;-5;3;9}