K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề bài yêu cầu gì?

6 tháng 8 2015

<=> \(\frac{1.2.3....31}{4.6.8....64}=2^n\Rightarrow\frac{1.2.3....30.31}{2\left(2.3.4.5...31\right).32}=2^n\Leftrightarrow\frac{1}{2.32}=2^n\Leftrightarrow\frac{1}{2^6}=2^n\)

=> 2^6.2^n = 1 

=> 2^ (n + 6 ) = 2^0

=> n+ 6  = 0 

=> n = - 6 

6 tháng 8 2015

\(\frac{1}{4}.\frac{2}{6}.\frac{3}{8}....\frac{31}{64}=\frac{1.2.3....31}{4.6.8....64}=\frac{1.2.3....31}{2.3.2.4....2.32}=\frac{1.2.3....31}{2^{30}.\left(3.4....32\right)}=\frac{2}{2^{30}.32}=\frac{1}{2^{34}}=2^{-34}=2^n=>n=-34\)

7 tháng 8 2018

\(\frac{8^{10}+4^{10}}{8^4+4^{11}}=\frac{2^{30}+2^{20}}{2^{12}+2^{22}}=\frac{2^{12}\cdot\left(2^{18}+2^8\right)}{2^{12}\cdot\left(1+2^{10}\right)}=\frac{2^{18}+2^8}{1+2^{10}}\)

7 tháng 8 2018

\(1;\frac{8^{10}+4^{10}}{8^4+4^{11}}=\frac{2^{30}+2^{20}}{2^{12}+2^{22}}=\frac{2^{12}\left(2^{18}+2^8\right)}{2^{12}\left(1+2^{22}\right)}=\frac{2^{18}+2^8}{1+2^{22}}\)

\(2;n^{200}< 5^{300}\Rightarrow\left(n^2\right)^{100}< 125^{100}\)

Vì n lớn nhất

\(\Rightarrow n^2=121=11^2\)

\(\Rightarrow n=11\)

\(\dfrac{1}{2.2}.\dfrac{2}{2.3}.....\dfrac{31}{64}=2^x\\ =>\dfrac{1}{2.2.2.....2.64}=2^x\\ \dfrac{1}{2^{30}.26}=2^x\\ =>\dfrac{1}{2^{36}}=2^x\\ =>2^{-36}=2^x\\ =>x=-36\)

6 tháng 8 2021

\(n=-36\)

2 tháng 10 2021

M=256

N=15^15/3^15

Thông cảm vì mình ko giải ra chi tiết vì nó lâuuuu

2 tháng 10 2021

N = \(\dfrac{3^{30}.5^{30}}{3^{30}.5^{15}}=\dfrac{5^{30}}{5^{15}}=5^{15}\)

Bài 1: Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh được ghi trong bảng sau: 5 4 7 6 3 4 8 10 8 7 8 9 5 4 7 6 4 7 9 10 6 8 4 3 8 7 9 10 5 6 a. Tính số trung bình cộng. b. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Điểm kiểm tra 15 phút môn Toán của học sinh lớp 7A, được ghi lại như sau: 9 10 4 8 7 7 8 7 9 5 4 6 9 5 9 8 7 8 10 6 10 7 8 10 6 6 9 5 10 8 a. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị? b. Tính giá trị trung bình cộng. d....
Đọc tiếp

Bài 1: Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh được ghi trong
bảng sau:

5 4 7 6 3 4 8 10 8 7
8 9 5 4 7 6 4 7 9 10
6 8 4 3 8 7 9 10 5 6

a. Tính số trung bình cộng.
b. Tìm mốt của dấu hiệu.

Bài 2: Điểm kiểm tra 15 phút môn Toán của học sinh lớp 7A, được ghi lại như sau:
9 10 4 8 7 7 8 7 9 5

4 6 9 5 9 8 7 8 10 6

10 7 8 10 6 6 9 5 10 8
a. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị?
b. Tính giá trị trung bình cộng.
d. Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 3: Số cân của 45 học sinh lớp 7A được cho trong bảng sau (tính tròn theo kg)
Số cân (x) 28 30 31 32 36 40 45

Tần số (n) 5 6 12 12 4 4 2 N = 45
a) Tính số trung bình cộng.
b) Tìm mốt của dấu hiệu.
5 4 7 6 3 4 8 10 8 7
8 9 5 4 7 6 4 7 9 10
6 8 4 3 8 7 9 10 5 6

Bài 4: Quan sát bảng &quot;tần số&quot; sau và cho biết có nên dùng số trung bình cộng làm
&quot;đại diện&quot; cho dấu hiệu không? Vì sao?
Giá trị (x) 1 2 4 70 100

Tần số (n) 4 3 2 1 2 N = 12

0
23 tháng 7 2019

bạn ơi ! đề bài hihi

a) Ta có: \(\dfrac{-5}{7}\left(\dfrac{14}{5}-\dfrac{7}{10}\right):\left|-\dfrac{2}{3}\right|-\dfrac{3}{4}\left(\dfrac{8}{9}+\dfrac{16}{3}\right)+\dfrac{10}{3}\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{21}{10}-\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{56}{3}+\dfrac{10}{3}\cdot\dfrac{8}{15}\)

\(=\dfrac{-9}{4}-14+\dfrac{16}{9}\)

\(=\dfrac{-1621}{126}\)

b) Ta có: \(\dfrac{17}{-26}\cdot\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{5}{3}\right):\dfrac{17}{13}-\dfrac{20}{3}\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{6}{5}-\dfrac{9}{2}\right)\)

\(=\dfrac{-17}{26}\cdot\dfrac{13}{17}\cdot\dfrac{-3}{2}-\dfrac{20}{3}\cdot\dfrac{3}{20}+\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-33}{10}\)

\(=\dfrac{3}{4}-1-\dfrac{11}{5}\)

\(=-\dfrac{49}{20}\)