K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2017

Lập bảng biến thiên(hoặc vẽ đồ thị) từ đó ta suy đường thẳng y= m cắt đồ thị hàm số

 tại một điểm duy nhất khi và chỉ khi m< 0 hoặc m> 1.

Chọn D.

22 tháng 12 2021

a: Thay x=3 và y=0 vào (1), ta được:

\(6-3m=0\)

hay m=2

9 tháng 2 2019

Đáp án C

8 tháng 10 2020

\(y=m\left(P_1\right);y=x\left|x-2\right|\left(P_2\right)\)

Nếu \(m< 0\Rightarrow\left(P_1\right)\) cắt \(\left(P_2\right)\) tại một điểm

Nếu \(0\le m\le1\Rightarrow\left(P_1\right)\) cắt \(\left(P_2\right)\) tại hai điểm

Nếu \(m>1\Rightarrow\left(P_1\right)\) cắt \(\left(P_2\right)\) tại một điểm

Vậy \(\left(P_1\right)\) cắt \(\left(P_2\right)\) tại một điểm duy nhất khi \(m\in\left(-\infty;0\right)\cup\left(1;+\infty\right)\)

\(y=mx^2-2mx-m^2-1\)

\(=m\left(x^2-2x\right)-m^2-1\)

Điểm cố định của (d) có tọa độ là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x=0\\y=-m^2-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\left(x-2\right)=0\\y=-m^2-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{0;2\right\}\\y=-m^2-1\end{matrix}\right.\)

TH1: x=0

Thay x=0 và \(y=-m^2-1\) vào y=x-2, ta được:

\(-m^2-1=0-2=-2\)

=>\(m^2+1=2\)

=>\(m^2=1\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-1\end{matrix}\right.\)

TH2: x=2

Thay x=2 và \(y=-m^2-1\) vào y=x-2, ta được:

\(-m^2-1=2-2=0\)

=>\(m^2+1=0\)

=>\(m^2=-1\)(vô lý)

13 tháng 6 2017

Phương trình hoành độ giao điểm:  x 2 − 2 x − 2 = x + m ⇔ x 2 − 3 x − 2 − m = 0

(d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B ⇔ Δ > 0 ⇔ 17 + 4 m > 0 ⇔ m > − 17 4

Giả sử (*) có hai nghiệm x 1 , x 2 thì x 1 + x 2 = − b a = 3 x 1 . x 2 = c a = − m − 2

= 18 − 4 ( − 2 − m ) + 6 m + 2 m 2 = 2 m 2 + 10 m + 26 = 2 m + 5 2 2 + 27 2 ≥ 27 2 với m > − 17 4

Vậy giá trị nhỏ nhất của O A 2 + O B 2 là 27 2  khi m = − 5 2

Đáp án cần chọn là: A

NV
24 tháng 1 2022

Đường tròn (C) tâm \(I\left(1;-2\right)\) bán kính \(R=3\)

a. Đường thẳng cắt đường tròn tại 2 điểm pb khi:

\(d\left(I;d\right)< R\Leftrightarrow\dfrac{\left|\sqrt{2}-2m+1-\sqrt{2}\right|}{\sqrt{2+m^2}}< 3\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)^2< 9\left(m^2+2\right)\)

\(\Leftrightarrow8m^2+4m+17>0\) (luôn đúng)

Vậy đường thẳng luôn cắt đường tròn tại 2 điểm pb với mọi m

b. \(S_{IAB}=\dfrac{1}{2}IA.IB.sin\widehat{AIB}=\dfrac{1}{2}R^2.sin\widehat{AIB}\le\dfrac{1}{2}R^2\) do \(sin\widehat{AIB}\le1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(sin\widehat{AIB}=1\Rightarrow\Delta IAB\) vuông cân tại I

\(\Rightarrow d\left(I;d\right)=\dfrac{R}{\sqrt{2}}\Leftrightarrow\dfrac{\left|2m-1\right|}{\sqrt{m^2+2}}=\dfrac{3}{\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow m^2+8m+16=0\Rightarrow m=-4\)

25 tháng 3 2023

phần a sao ra được 8m2+4m+17 vậy ạ

NV
4 tháng 11 2019

a/ \(A\left(-2;-4\right);B\left(1;0\right)\)

Gọi pt AB có dạng \(y=ax+b\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=-4\\a+b=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{4}{3}\\b=-\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=\frac{4}{3}x-\frac{4}{3}\)

b/ Để hai đường thẳng cắt trục hoành \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m\ne1\end{matrix}\right.\)

Hoành độ giao điểm của (d1) và Ox:

\(\left(m-1\right)x-5=0\Rightarrow x=\frac{5}{m-1}\)

Hoành độ giao điểm của (d2) và Ox:

\(mx+7=0\Rightarrow x=-\frac{7}{m}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{m-1}=-\frac{7}{m}\Rightarrow m=\frac{7}{12}\)