K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 12 2022

Bạn cần viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn. Viết như thế này khó quan sát quá.

a) Ta có: \(P=\dfrac{x-2}{x^2-1}-\dfrac{x+2}{x^2+2x+1}\cdot\dfrac{1-x^2}{2}\)

\(=\dfrac{x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x+2}{\left(x+1\right)^2}\cdot\dfrac{-\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2}\)

\(=\dfrac{x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{2\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2\left(x-2\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x-1\right)^2\cdot\left(x+2\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x-4-\left(x^2-2x+1\right)\left(x+2\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x-4-\left(x^3+2x^2-2x^2-4x+x+2\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x-4-\left(x^3-3x+2\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x-4-x^3+3x-2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{-x^3+5x-6}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{-\left(x^3-5x+6\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

 

28 tháng 12 2019

a) x2 + 1 ≤ (x - 2)2 ⇔ x2 + 1 ≤ x2 - 4x + 4 ⇔ 4x ≤ 3

⇔ x ≤ 3/4

Vậy: x ≤ 3/4

b) a, b > 0

Ta có: a + b = 1 suy ra: (a + b)2 = 1 ⇒ a2 + 2ab + b2 = 1 (1)

Mặt khác (a - b)2 ≥ 0 với mọi a, b ⇒ a2 - 2ab + b2 ≥ 0 (2)

Cộng (1) và (2) vế theo vế, ta được:

2a2 + 2b2 ≥ 1 ⇒ 2(a2 + b2) ≥ 1 ⇒ a2 + b2 ≥ 1/2

4 tháng 3 2020

a) \(\left|x-5\right|=x-5\)

Ta có: \(VT\ge0\Rightarrow x-5\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x-5\right|=x-5\)

Phương trình trở thành \(x-5=x-5\)(đúng)

Vậy \(x\ge0\)

4 tháng 3 2020

b) Xét khoảng \(x< 2\)

PTTT: \(\left(2-x\right)+\left(3-x\right)=x\Leftrightarrow5=3x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{3}\)(tm)

  Xét khoảng \(2\le x\le3\)

PTTT: \(\left(x-2\right)+\left(3-x\right)=x\Leftrightarrow x=1\)(L)

  Xét khoảng x > 3

PTTT: \(\left(x-2\right)+\left(x-3\right)=x\Leftrightarrow x=5\left(tm\right)\)(tm)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{5;\frac{5}{3}\right\}\)

16 tháng 1 2017

Điều kiện x ≠ -2 và x  ≠  0

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vì x + 1 2 ≥ 0 nên - x + 1 2 ≤ 0 ⇒ - x + 1 2 - 1 ≤ - 1

Khi đó biểu thức có giá trị lớn nhất bằng -1 khi x = -1

Vậy biểu thức đã cho có giá trị lớn nhất bằng -1 tại x = -1.