K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Từ câu b) của hoạt động khám phá 1, ta có không gian mẫu là

\( \begin{array}{l}\Omega  =\{\left(  {1;1} \right);\left( {1;2} \right);\left( {1;3} \right);\left( {1;4} \right);\left( {1;5} \right);\left( {1;6} \right);\left( {2;1} \right);\left( {2;2} \right);\left( {2;3} \right);\left( {2;4} \right);\left( {2;5} \right);\left( {2;6} \right);\left( {3;1} \right);\left( {3;2} \right);\\\left( {3;3} \right);\left( {3;4} \right);\left( {3;5} \right);\left( {3;6} \right);\left( {4;1} \right);\left( {4;2} \right);\left( {4;3} \right);\left( {4;4} \right);\left( {4;5} \right);\left( {4;6} \right);\\\left( {5;1} \right);\left( {5;2} \right);\left( {5;3} \right);\left( {5;4} \right);\left( {5;5} \right);\left( {5;6} \right);\left( {6;1} \right);\left( {6;2} \right);\left( {6;3} \right);\left( {6;4} \right);\left( {6;5} \right);\left( {6;6} \right)\}\end{array} \)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

a) Kết quả phép thử là (2;3) tương ứng với lần gieo đầu tiên số chấm là 2 và lần giao thứ hai số chấm là 3

Suy ra số chấm hai lần khác nhau

Vậy Bình thắng

b) Cường chiến thắng thì kết quả số chấm trên hai lần gieo là giống nhau nên tập hợp các kết quả của phép thử đem lại chiến thắng cho Cường là

\(A = \left\{ {(1;1),(2;2),(3;3),(4;4),(5;5),(6;6)} \right\}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

Trong phép đo tuổi của vũ trụ, ta có: \(d = 21;a = 13799\)

Sai số tương đối không vượt quá \(\frac{{21}}{{13799}} \approx 0,15\% \)

Trong phép đo thời gian chạy của vận động viên, ta có: \(d = 0,1;a = 10,3\)

Sai số tương đối không vượt quá \(\frac{{0,1}}{{10,3}} \approx 0,97\% \)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

Điểm số bài kiểm tra môn Toán của các bạn trong Tổ 1 là 6; 10; 6; 8; 7; 10

Số điểm 6 là 2, bằng số điểm 10 và nhiều hơn số điểm 7, điểm 8. Do đó mẫu số liệu trên có \({M_o} = 6,{M_o} = 10.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Hàm số ở câu a) \(y = 2{x^2} - 6\) là hàm số bậc hai với \(a = 2,b =  - 6,c = 0\)

Hàm số ở câu c) \(y =  - 5{x^2} + 15x + 20\) là hàm số bậc hai với \(a =  - 5,b = 15,c = 20\)

Hàm số ở câu b) không phải là hàm số bậc hai.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

Để cửa hàng có lãi thì lợi nhuận lớn hơn 0

Nên ta có bất phương trình như sau: \( - 3{x^2} + 200x - 2325 > 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 3{x^2} + 200x - 2325\) có hai nghiệm phân biệt là \({x_1} = 15;{x_2} = \frac{{155}}{3}\) và có \(a =  - 3 < 0\)

Nên \(f\left( x \right)\) dương khi x nằm trong khoảng \(\left( {15;\frac{{155}}{3}} \right)\)

Vậy bất phương trình \( - 3{x^2} + 200x - 2325 > 0\) có tập nghiệm là \(\left( {15;\frac{{155}}{3}} \right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Tập hợp E gồm những ứng viên đạt yêu cầu về chuyên môn nhưng không đạt yêu cầu về ngoại ngữ là: \(E = \{ {a_2};{a_7}\} \)

b) Xác định tập hợp F gồm những ứng viên không đạt yêu cầu về chuyên môn là: \(F = \{ {a_3};{a_4};{a_9}\} \)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

a) Sự kiện “Số chấm trong lần gieo thứ hai là 6” tương ứng với biến cố nào của phép thử

\(A{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {\left( {{\rm{1 }};{\rm{ 6}}} \right);{\rm{ }}\left( {{\rm{2 }};{\rm{ 6}}} \right);{\rm{ }}\left( {{\rm{3 }};6} \right);{\rm{ }}\left( {{\rm{4 }};{\rm{ 6}}} \right);{\rm{ }}\left( {{\rm{5 }};{\rm{ 6}}} \right);{\rm{ }}\left( {6{\rm{ }};{\rm{ }}6} \right)} \right\}\)

b) Biến cố E={(5;6); 6;5); 6;6)} của không gian mẫu (trong phép thử trên) được phát biểu dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện là: “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 11”

NV
8 tháng 4 2023

1. Số phần tử của không giam mẫu: \(6.6=36\)

2. Biến cố A: có 6 phần tử (liệt kê 11, 22,...)

3. B: Ứng với mỗi lần tung thứ nhất, lần tung thứ 2 luôn có 2 biến cố thuận lợi để tổng 2 lần tung chia hết cho 3 (ví dụ lần 1 bằng 1 thì lần 2 bằng 2 hoặc 5). Do đó có tổng cộng \(6.2=12\) biến cố thuận lợi

4. C: Số biến cố thuận lợi là: \(5+4+3+2+1=15\) (ứng với lần tung thứ nhất lần lượt bằng 6, 5, 4, 3, 2)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

a) Sự kiện “Kết quả của hai lần tung là giống nhau” tương ứng với tập con \(A{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}NN} \right\}\)

b) Tập con \(B{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SN;{\rm{ }}NS} \right\}\) của không gian mẫu \(\Omega \) được phát biểu dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện là: “Kết quả của hai lần tung là khác nhau”.