K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2018
Đối với các định nghĩa khác, xem Óc Eo.

Tọa độ: 10°15′16″B 105°09′06″Đ

Các nền văn hóa cổ
Việt NamHậu kỳ Thời đại đồ đá cũThời đại đồ đá mớiThời đại đồ đồng đáTrung kỳ thời đại đồ đồngHậu kỳ thời đại đồ đồngThời kỳ đồ sắt

Một phần của loạt bài về
Trong1.jpg
Văn hóa Ngườm (23.000 TCN)
Văn hóa Tràng An (23.000 TCN - 1000 TCN)
Văn hóa Sơn Vi (20.000 - 12.000 TCN)
Văn hóa Soi Nhụ (18.000 - 7.000 TCN)
Văn hóa Hòa Bình (12.000 - 10.000 TCN)
Văn hóa Bắc Sơn (10.000 - 8.000 TCN)
Văn hóa Quỳnh Văn (8.000 - 6.000 TCN)
Văn hóa Cái Bèo (7.000 - 5.000 TCN)
Văn hóa Đa Bút (6.000 - 5.000 TCN)
Văn hóa Hạ Long (3.000 - 1.500 TCN)
Văn hóa Phùng Nguyên (2.000 - 1.500 TCN)
Văn hóa Cồn Chân Tiên, Hoa Lộc
Văn hóa Tiền Sa Huỳnh (2.000 - 1.000 TCN)
Văn hóa Đồng Đậu (1.500 - 1.000 TCN)
Văn hóa Gò Mun (1.000 - 600 TCN)
Văn hóa Đông Sơn (700 TCN - 100)
Văn hóa Sa Huỳnh (1.000 TCN - 200)
Văn hóa Đồng Nai (1.000 TCN - 0)
Văn hóa Óc Eo (1 - 630)
  • x
  • t
  • s

Văn hóa Óc Eo là tên gọi do nhà khảo cổ học người Pháp là Louis Malleret đề nghị đặt cho di chỉ ở núi Ba Thê, hiện nay thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Nơi này có thể đã từng tồn tại một hải cảng sầm uất của vương quốc Phù Nam từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 7

Óc Eo đã từng được nối bằng một kênh đào dài 90 kilômét về phía bắc với Angkor Borei, nơi có lẽ từng là kinh đô của vương quốc Phù Nam. Lý do quan trọng nhất cho sự thịnh vượng của Óc Eo là do vị trí của nó trên trục đường thương mại trên biển giữa một bên là bán đảo Mã Lai và Ấn Độ và bên kia là sông Mêkông cùng với Trung Quốc. Vào thời kỳ phồn thịnh của Óc Eo và Phù Nam, tàu thuyền trong khu vực có thể thực hiện những hải trình rất dài mà không phải đi dọc theo bờ biển. Do vậy mà về mặt chiến lược, Óc Eo là một địa điểm trung chuyển rất thuận lợi.

TÍCH ĐÚNG NHA

16 tháng 1 2018

Văn hóa Óc Eo là tên gọi do nhà khảo cổ học người Pháp là Louis Malleret đề nghị đặt cho di chỉ ở núi Ba Thê, hiện nay thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Nơi này có thể đã từng tồn tại một hải cảng sầm uất của vương quốc Phù Nam từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 7.

Óc Eo đã từng được nối bằng một kênh đào dài 90 kilômét về phía bắc với Angkor Borei, nơi có lẽ từng là kinh đô của vương quốc Phù Nam. Lý do quan trọng nhất cho sự thịnh vượng của Óc Eo là do vị trí của nó trên trục đường thương mại trên biển giữa một bên là bán đảo Mã Lai và Ấn Độ và bên kia là sông Mêkông cùng với Trung Quốc. Vào thời kỳ phồn thịnh của Óc Eo và Phù Nam, tàu thuyền trong khu vực có thể thực hiện những hải trình rất dài mà không phải đi dọc theo bờ biển. Do vậy mà về mặt chiến lược, Óc Eo là một địa điểm trung chuyển rất thuận lợi.

CÁI NÀY MỚI ĐÚNG NÈ

14 tháng 4 2022

B

14 tháng 4 2022

B

16 tháng 1 2018

Văn hóa Óc Eo là tên gọi do nhà khảo cổ học người Pháp là Louis Malleret đề nghị đặt cho di chỉ ở núi Ba Thê, hiện nay thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Nơi này có thể đã từng tồn tại một hải cảng sầm uất của vương quốc Phù Nam từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 7.

Óc Eo đã từng được nối bằng một kênh đào dài 90 kilômét về phía bắc với Angkor Borei, nơi có lẽ từng là kinh đô của vương quốc Phù Nam. Lý do quan trọng nhất cho sự thịnh vượng của Óc Eo là do vị trí của nó trên trục đường thương mại trên biển giữa một bên là bán đảo Mã Lai và Ấn Độ và bên kia là sông Mêkông cùng với Trung Quốc. Vào thời kỳ phồn thịnh của Óc Eo và Phù Nam, tàu thuyền trong khu vực có thể thực hiện những hải trình rất dài mà không phải đi dọc theo bờ biển. Do vậy mà về mặt chiến lược, Óc Eo là một địa điểm trung chuyển rất thuận lợi.

6 tháng 3 2018

Văn hóa Óc Eo là tên gọi do nhà khảo cổ học người Pháp là Louis Malleret đề nghị đặt cho di chỉ ở núi Ba Thê, hiện nay thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Nơi này có thể đã từng tồn tại một hải cảng sầm uất của vương quốc Phù Nam từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 7.

Óc Eo đã từng được nối bằng một kênh đào dài 90 kilômét về phía bắc với Angkor Borei, nơi có lẽ từng là kinh đô của vương quốc Phù Nam. Lý do quan trọng nhất cho sự thịnh vượng của Óc Eo là do vị trí của nó trên trục đường thương mại trên biển giữa một bên là bán đảo Mã Lai và Ấn Độ và bên kia là sông Mêkông cùng với Trung Quốc. Vào thời kỳ phồn thịnh của Óc Eo và Phù Nam, tàu thuyền trong khu vực có thể thực hiện những hải trình rất dài mà không phải đi dọc theo bờ biển. Do vậy mà về mặt chiến lược, Óc Eo là một địa điểm trung chuyển rất thuận lợi.

9 tháng 2 2022

c

9 tháng 2 2022

d

tk

Hai nền văn hóa khảo cổ Sa Hùynh và Đồng Nai đều có niên đại khoảng 3500 đến 2000 năm cách ngày nay. Cùng với văn hóa Đông Sơn, ba nền văn hóa này đã trở thành 3 trung tâm văn hóa thời Kim khí trên đất nước ta, vừa có những nét chung nhưng đồng thời cũng có những đặc trưng khác biệt, làm nên sự đa dạng của những khu vực văn hóa tộc người trong bối cảnh Đông Nam Á thời cổ. Từ những nghiên cứu về văn hóa Sa Hùynh và văn hóa Đồng Nai giai đoạn sơ kỳ sắt, bài viết nhìn lại sự tương đồng và khác biệt cơ bản nhất về các di tích mộ chum của hai nền văn hóa này, góp phần làm rõ hơn sự phong phú đa dạng của các nền văn hóa tiền – sơ sử Việt Nam.

Hai nền văn hóa khảo cổ Sa Hùynh và Đồng Nai đều có niên đại khoảng 3500 đến 2000 năm cách ngày nay. Cùng với văn hóa Đông Sơn, ba nền văn hóa này đã trở thành 3 trung tâm văn hóa thời Kim khí trên đất nước ta, vừa có những nét chung nhưng đồng thời cũng có những đặc trưng khác biệt, làm nên sự đa dạng của những khu vực văn hóa tộc người trong bối cảnh Đông Nam Á thời cổ. Từ những nghiên cứu về văn hóa Sa Hùynh và văn hóa Đồng Nai giai đoạn sơ kỳ sắt, bài viết nhìn lại sự tương đồng và khác biệt cơ bản nhất về các di tích mộ chum của hai nền văn hóa này, góp phần làm rõ hơn sự phong phú đa dạng của các nền văn hóa tiền – sơ sử Việt Nam.

14 tháng 12 2016

Văn hóa Sa Huỳnh là một nền văn hóa được xác định ở vào khoảng năm 1000 TCN đến cuối thế kỷ thứ 2. Nền văn hóa Sa Huỳnh là một trong ba cái nôi cổ xưa về văn minh trên lãnh thổ Việt Nam, cùng với: Văn hóa Đông Sơn, Văn hóa Óc Eo, tạo thành tam giác văn hóa của Việt Nam Thời kỳ đồ sắt.

Đông Sơn ở quê mk!

Câu 18: Quốc gia cổ Lâm Ấp - Cham-pa được hình thành trên địa bàn của nền văn hóa:A. Đồng Nai.  B. Óc Eo.    C. Sa Huỳnh.    D. Đông Sơn.Câu 19: Quận Nhật Nam gồmA. 4 huyện               B. 5 huyện              C. 6 huyện            D. 7 huyệnCâu 20: Người đã lãnh đạo nhân dân Tuợng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ và đặt tên nước là Lâm Ấp:A. Mai Thúc Loan.  B. Phùng Hưng.  C. Khu Liên.  D. Các vua Lâm Ấp.Câu 21: Hoàn cảnh...
Đọc tiếp

Câu 18: Quốc gia cổ Lâm Ấp - Cham-pa được hình thành trên địa bàn của nền văn hóa:

A. Đồng Nai.  B. Óc Eo.    C. Sa Huỳnh.    D. Đông Sơn.

Câu 19: Quận Nhật Nam gồm

A. 4 huyện               B. 5 huyện              C. 6 huyện            D. 7 huyện

Câu 20: Người đã lãnh đạo nhân dân Tuợng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ và đặt tên nước là Lâm Ấp:

A. Mai Thúc Loan.  B. Phùng Hưng.  C. Khu Liên.  D. Các vua Lâm Ấp.

Câu 21: Hoàn cảnh nhân dân Tượng Lâm đã đứng dậy đấu tranh giành được độc lập:

A. Nhà Hán tỏ ra bất lực với các huyện ở xa.

B. Nhà Hán còn lo đàn áp các cuộc khởi nghĩa trong nước.

C. Nhà Hán lúc đó suy yếu.

D. Nhà Hán lo chống đối sự quấy phá của các nước xung quanh.

Câu 22: Chữ viết của người Chăm thế kỉ IV bắt nguồn từ

A. chữ Hán    B. chữ Phạn   C. chữ La tinh       D. chữ Nôm

3
18 tháng 7 2021

Câu 18: Quốc gia cổ Lâm Ấp - Cham-pa được hình thành trên địa bàn của nền văn hóa:

A. Đồng Nai.  B. Óc Eo.    C. Sa Huỳnh.    D. Đông Sơn.

Câu 19: Quận Nhật Nam gồm

A. 4 huyện               B. 5 huyện              C. 6 huyện            D. 7 huyện

Câu 20: Người đã lãnh đạo nhân dân Tuợng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ và đặt tên nước là Lâm Ấp:

A. Mai Thúc Loan.  B. Phùng Hưng.  C. Khu Liên.  D. Các vua Lâm Ấp.

Câu 21: Hoàn cảnh nhân dân Tượng Lâm đã đứng dậy đấu tranh giành được độc lập:

A. Nhà Hán tỏ ra bất lực với các huyện ở xa.

B. Nhà Hán còn lo đàn áp các cuộc khởi nghĩa trong nước.

C. Nhà Hán lúc đó suy yếu.

D. Nhà Hán lo chống đối sự quấy phá của các nước xung quanh.

Câu 22: Chữ viết của người Chăm thế kỉ IV bắt nguồn từ

A. chữ Hán    B. chữ Phạn   C. chữ La tinh       D. chữ Nôm

18 tháng 7 2021

18.C

19.B

20.C

21.A

22.B

7 tháng 1 2019

- Nước Phù Nam ra đời dựa trên cơ sở của nền văn hóa ở Tây Nam Bộ ( Óc Eo-An Giang )

-

Văn hóa Óc Eo là một nền văn hóa cổ có niên đại trong khoảng đầu công nguyên đến khoảng thế kỷ VI – VII sau công nguyên, có địa bàn hết sức rộng lớn với trung tâm là vùng đất đồng bằng sông Cửu Long. Trong thời Pháp thuộc, các nhà khoa học người Pháp đã dày công nghiên cứu và có những phát hiện quan trọng về văn hóa Óc Eo tại các tỉnh An Giang, Đồng Tháp... Tuy nhiên, ở vùng đất Cần Thơ việc phát hiện và khai quật di chỉ khảo cổ học thuộc văn hóa Óc Eo diễn ra khá muộn, dù vậy ởđây vẫn thu thập được rất nhiều hiện vật quan trọng và có đóng góp to lớn đối với việc nghiên cứu vềVăn hóa Óc Eo vốn còn nhiều tranh cãi, bàn luận. - thể chế chính trị của nước Phù Nam: quân chủ chuyên chế #Gud_Luck
7 tháng 1 2019

Thể chế chính trị

+Phù Nam là một quốc gia gồm nhiều cộng đồng xã hội khác nhau, theo thể chế quân chủ tập quyền. Vua tự xưng là Hoàng đế vũ trụ (Panratabhupâla). Vua Phù Nam không chỉ cai quản lãnh thổ của mình mà cai quản cả các vùng đã xâm chiếm được. Tuy nhiên, đây không phải là một nhà nước có tổ chức, thống nhất mà chỉ là tập hợp của các tiểu quốc, trong đó mỗi tiểu quốc vẫn giữ nguyên tổ chức, tên gọi và cả truyền thống của mình (trường hợp của Chân Lạp). Các tiểu quốc chỉ là những nước chư hầu, được cai trị bởi tiểu vương và phải nộp cống phẩm cho quốc vương Phù Nam.

+ Ở đây có sự kết hợp chặt chẽ giữa vương quyền và thần quyền. Đạo Bàlamôn được sử dụng làm công cụ hữu hiệu hóa uy quyền của nhà vua. Những tư tưởng công bằng và luật còn rất thô sơ.

28 tháng 11 2023

cứu em

28 tháng 11 2023

sách gì đấy

sách tui là kết nối tri thức với cuộc sống

 Thành tựu văn hoá: Từ trong các xóm làng cổ; người Việt thời Bắc thuộc vẫn bảo tồn và phát huy cái vốn liếng văn hoá bản địa; nội sinh tích luỹ được qua hàng nghìn năm trước. Đành rằng trong suốt thời kì dài đằng đẵng đó; nhân dân ta phải sống cảnh “cá chậu chim lồng” trong một cơ cấu văn minh ngoại lai. Nhưng xã hội bao giờ cũng là xã hội của nhân dân; nhân dân vẫn; trong một môi trường sinh thái cụ thể và quen thuộc; không ngừng đấu tranh để phát triển sản xuất và văn hoá. Bất cứ lực lượng xã hội nào; bất cứ bạo lực chính trị nào cũng không ngăn cản được sự phát triển kinh tế; văn hoá tự mở lấy đường đi. Nét hằng xuyên của văn hoá Việt Nam là sự “không chối từ” việc tiếp thu; tiêu hoá và làm chủ những ảnh hưởng văn hoá của nước ngoài. Qua con đường giao lưu văn hoá; trào lưu di cư của một số sĩ phu và bần dân Hán tộc xuống Giao Chỉ; trên trường kì lịch sử chịu ảnh hưởng của một đế chế lớn và tạm thời (cái tạm thời nhiều thế kỉ của lịch sử!) nằm trong phạm vi của đế chế ấy; nhân dân ta đã vay mượn khá nhiều vốn liếng của nhân dân Trung Quốc về văn hoá vật chất cũng như về văn hoá tinh thần. Văn hoá vật chất: Ngay trong khi vay mượn; nhân dân ta vẫn thể hiện được tinh thần sáng tạo. Về văn hoá vật chất; từ chỗ tiếp thu được kĩ thuật làm giấy của Trung Quốc; nhân dân ta đã biết tìm tòi; khai thác nguyên liệu địa phương (gỗ trầm; rêu biển) để chế tác những loại giấy tốt; chất lượng; có phần hơn giấy sản xuất ở miền nội địa Trung Hoa. Trong khi chịu ảnh hưởng của kĩ thuật gốm sứ Trung Quốc; ta vẫn sản xuất ra các mặt hàng độc đáo như sanh hai quai (Trung Quốc chỉ có chảo); ống nhổ; bình con tiện đầu voi; bình gốm có nạm hạt đá ở chung quanh cổ tựa như loại “iang”của đồng bào Mơnông gần đây. Văn hoá tinh thần: Chủ thể mang truyền thống văn hoá ngàn xưa và sáng tạo nền văn hoá mới trong khi không ngừng hấp thu và hội nhập những yếu tố văn hoá ngoại sinh là người Việt cổ. Đấu tranh văn hoá; trước tiên là sự đấu tranh thường xuyên chống âm mưu đồng hoá của kẻ thù để bảo tồn nòi giống Việt. Biểu hiện rõ rệt của sự bảo tồn giống nòi và văn hoá Việt đặng chống đồng hoá là sự bảo tồn tiếng Việt; tiếng mẹ đẻ; tiếng nói của dân tộc. Tiếng nói là một thành tựu văn hoá; là một thành phần của văn hoá. Tiếng Việt thuộc nhóm ngôn ngữ được xác lập từ xưa ở miền Đông Nam Á và điều đó chứng tỏ cái gốc tích lâu đời; bản địa của dân tộc ta trên dải đất này. Khi bị đế chế Trung Hoa chinh phục và kiểm soát chặt chẽ; tiếng Hán- và chữ Hán- được du nhập ồ ạt vào nước ta. Song nó không thể tiêu diệt được tiếng Việt bởi một lí do rất đơn giản là chỉ một lớp người thuộc tầng lớp trên học. Nhân dân lao động trong các xóm làng Việt cổ vẫn sống theo cách sống riêng của mình; cho nên họ duy trì tiếng nói của tổ tiên; tiếng nói biểu hiện cuộc sống và tâm hồn người Việt. Cố nhiên; dưới ách thống trị lâu năm của người ngoài; trong cuộc sống đã xảy ra những biến đổi về vật chất và tinh thần; đã nảy sinh những nhu cầu mới. Cho nên tiếng Việt cũng phải biến đổi và phát triển. Trải qua nhiều thế kỉ; tiếng Việt ngày càng xa với trạng thái ban đầu của nó. Nó đã hấp thu những yếu tố ngôn ngữ Hán. Tiếng Việt có nhiều từ gốc Hán. Người ta thấy nhiều từ gốc Hán ngay cả trong vốn từ vị cơ bản và trong các hư từ. Nhưng nhân dân ta đã hấp thu ảnh hưởng của Hán ngữ một cách độc đáo; sáng tạo; đã Việt hoá những từ ngữ ấy bằng cách dùng; cách đọc; tạo thành một lớp từ mới mà sau này người ta gọi là từ Hán- Việt. (Có một quá trình ngược lại; nhiều từ Việt được hội nhập vào Hán ngữ và tạo nên một lớp từ Việt- Hán). Trước và trong thời Bắc thuộc; tiếng Việt cũng tiếp thu nhiều ảnh hưởng của ngôn ngữ Mã Lai; Tạng- Miến; và nhất là Ấn Độ (các từ chỉ cây trồng như mít; lài.. và đặc biệt là các từ thuộc về Phật giáo như Bụt; bồ đề; bồ tát; phù đồ; chùa; tháp; tăng già…). Điều đó khiến vốn từ tiếng Việt thêm phong phú. Từ thời Hùng Vương; đã có một nền phong hoá riêng của người Việt cổ tuy còn giản dị; chất phác. Bọn đô hộ cố sức đưa vào xã hội Việt cổ nhiều thứ lễ giáo Trung Hoa (chủ yếu là lễ giáo của đạo Nho). Điều đó; nhất định ảnh hưởng đến phong hoá Việt Nam. Đó là điều không tránh khỏi. Và nhân dân ta có khả năng thích ứng vô hạn với mọi loại tình thế trong khi những truyền thống dân tộc và dân gian của nền phong hoá Việt Nam vẫn được giữ gìn và phát triển. Nếu một mặt lễ giáo Trung Hoa ít nhiều đã tăng cường sự áp chế trong gia đình và củng cố chế độ phụ quyền (từ đầu công nguyên trở về trước;tính chất phụ quyền trong gia đình Việt cổ còn mờ nhạt) thì mặt khác nó không thể ngăn cản được sự củng cố ở một mức nhất định những truyền thống tích cực của xã hội làng xóm của ta; ví như lòng tôn kính và biết ơn đối với cha mẹ tổ tiên (có ý kiến cho rằng sự thờ cúng tổ tiên nảy sinh ở khu vực Đông Nam Á trước khi Nho giáo được truyền bá tới miền này). Nét đặc biệt; là lòng tôn trọng phụ nữ của phong hoá Việt cổ. Lễ giáo Trung Hoa có đặc trưng là sự khinh miệt phụ nữ; cố sức thắt chặt họ vào cỗ xe “tam tòng; tứ đức” nhưng vẫn không ngăn cản được truyền thống dũng cảm đánh giặc và lãnh đạo nhân dân đánh giặc của Hai Bà Trưng; Bà triệu…Vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội vẫn được đề cao. Cùng với phong tục dùng trống đồng; nhiều tục lệ cổ truyền khác vẫn được giữ vững như tục cạo tóc hay búi tóc; xăm mình; chôn cất người chết trong quan tài hình thuyền hay thân cây khoét rỗng; tục nhuộm răng; ăn trầu cau…Cố nhiên; trong diễn trình lịch sử; nhiều phong tục tập quán đã thay đổi. Từ tập quán giã gạo bằng chày tay (hình ảnh khắc trên trống đồng); từ đầu công nguyên trở về sau; người Việt chuyển sang lối giã gạo bằng cối đạp (theo hệ thống đòn bẩy). Từ tập tục ở nhà sàn; dần dần người Việt chuyển sang ở nhà đất bằng… Từ thời Hán; nền văn học nghệ thuật Trung Quốc đã đạt đến trình độ cao và có ảnh hưởng lớn ở vùng Đông Á. Nền văn học nghệ thuật ấy cũng dần dần được du nhập vào nước ta. Do du nhập bằng con đường nô dịch; với mục đích nô dịch nên mức độ truyền bá cũng chậm và mức độ tiếp thu của ta cũng hạn chế nhiều. Nhưng dù sao nó cũng để lại dấu ấn trên sự phát triển của nền văn hoá Việt. Thời Văn Lang; Âu Lạc; ta chưa có một nền văn học chính thức và thành văn tuy vẫn có một đời sống văn hoá khá cao. Nét đặc trưng của nó là văn hoá ngôn từ (chứ không phải chữ nghĩa sách vở) với phương thức thông tin truyền miệng. Nền văn nghệ dân gian của ta khá giàu có và tiếp tục phát triển dưới dạng các huyền thoại; huyền thích hay cao dao; tục ngữ. Cuộc sống của nông dân còn hạn chế trong khuôn khổ xóm làng; vùng địa phương; với những điều kiện còn chật hẹp; cho nên sự sáng tạo về nghệ thuật còn mang tính chất giản dị. Sự du nhập nền văn học nghệ thuật Trung Quốc đã có một tác dụng tích cực nhất định đối với đời sống văn hoá Việt Nam; nhất là ở một số trung tâm chính trị và buôn bán tập trung như Luy Lâu; Long Biên… Cho đến một hai thế kỉ sau công nguyên; văn hoá Đông Sơn và nghệ thuật Đông Sơn vẫn tiếp tục tồn tại tuy đang trên đà suy thoái mạnh. Dựa vào những hiện vật phát hiện được trong các mộ gạch cổ thuộc các thế kỉ I- VI; người ta hay nói đến sự nảy sinh một nền văn hoá nghệ thuật Hán – Việt trong thời gian này. Về âm nhạc; bên cạnh một số nhạc cụ có chịu ảnh hưởng Trung Hoa như khánh; chuông…chịu ảnh hưởng Ấn Độ và Trung Á như trống cơm; hồ cầm; vẫn tồn tại những nhạc cụ độc đáo của nền nhạc Việt như trống; khèn; cồng chiêng… Phần cốt lõi của văn hoá tinh thần; là tư tưởng mà ngày trước thường biểu hiện chủ yếu dưới hình thức tôn giáo; tín ngưỡng… Phong tục tập quán thời các vua Hùng dựng nước nhìn chung còn thuần hậu; chất phác. Đó là phong hoá tín ngưỡng của một cư dân sống trong khung cảnh một nền văn minh nông nghiệp lúa nước đang phát triển. Phong hoá Giao Chỉ cho đến đầu công nguyên còn rất khác với văn minh Hán. Đứng trên phương diện thể chế chính trị và cơ cấu xã hội hạ tầng; có thể nói; trong thời Bắc thuộc; người Việt mất nước chứ không mất làng. Bởi vậy; như một tác giả phương Tây đã nhận xét; qua Bắc thuộc; nước Việt như một toà nhà chỉ bị thay đổi “mặt tiền” mà không bị thay đổi cấu trúc bên trong. Đó là một hạn chế rất lớn của nền văn hoá Bắc thuộc và cũng là một lợi thế quan trọng của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh chống đồng hoá; giành lại độc lập dân tộc. Nền đô hộ của phong kiến Trung Quốc trong thời Bắc thuộc chỉ có bề dài của thời gian; chứ thiếu bề rộng trong không gian và càng thiếu hẳn bề sâu trong lòng cấu trúc của xã hội nước ta. Nền đô hộ ấy bạo ngược và thâm độc; song vẫn có phần hờt hợt và chỉ có tác động trên bề mặt của xã hội Việt Nam.

Về văn hóa, xã hội:

- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa như ngôn ngữ, văn tự.

- Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.

29 tháng 1 2021

Văn hoá Việt Nam thời kì Bắc thuộc

 

Bối cảnh lịch sử:

 

Vào những thế kỉ cuối của thiên niên kỉ TCN; nền văn hoá Việt cổ bắt đầu chịu những thử thách ghê gớm. Quốc gia Văn Lang; sau đó là Âu Lạc và dân tộc hầu như vừa được xác lập và tồn tại chưa được bao lâu đã rơi vào tình trạng bị đô hộ. Năm 179 TCN; Triệu Đà vua nước Nam Việt đóng đô ở Phiên Ngung (Quảng Đông- Trung Quốc ngày nay) xâm chiếm nước Âu Lạc; chia Âu Lạc ra thành hai quận: Giao Chỉ và Cửu Chân. Năm 111 TCN; nhà Hán chiếm được nước Nam Việt; đổi vùng đất của Âu Lạc thành châu Giao Chỉ; dưới đó là bảy quận; với chức quan đầu châu là thứ sử; đầu quận là thái thú.

 

Thời kì này kéo dài từ năm 179 TCN (tuy vậy nó được bắt đầu thực sự sau thất bại của khởi nghĩa Hai Bà Trưng; năm 43 sau công nguyên) tới năm 938 với chiến thắng của Ngô Quyền mở đầu cho kỉ nguyên độc lập thời tự chủ của quốc gia Đại Việt. Thời kì này thường được gọi là thời nghìn năm Bắc thuộc; song có lẽ đúng hơn là thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc; vì người Việt chưa bao giờ chịu khuất phục. Tổ tiên ta đã “mất nước”. Bấy giờ không còn một nước Việt cổ đại; và nếu nói như F. Ăngghen thì bấy giờ dân Việt cổ “không còn có một hành động độc lập trong lịch sử ”.

 

Trong diễn trình lịch sử văn hoá bên cạnh xu hướng Hán hoá là xu hướng chống Hán hoá mạnh mẽ; giữ gìn bản sắc của dân tộc Việt; văn hoá Việt. Cùng với việc xâm lược lãnh thổ; nhà Hán và sau này là các triều đại tiếp theo của phong kiến phương Bắc; đã tiến hành đồng hoá về mặt dân tộc và văn hoá.

 

Nếu như quốc gia; dân tộc và văn hoá Âu Lạc trước đó chưa hình thành hoặc chưa đạt tới trình độ phát triển cao; chưa định vị được những bản sắc vững chắc của riêng mình thì chắc chắn với những chính sách cưỡng chế đồng hoá trong suốt hơn 10 thế kỉ; nhà nước Việt; dân tộc Việt; văn hoá Việt đã trở thành một phần lãnh thổ; một bộ phận cư dân; một tiểu khu văn hoá của Trung Hoa đại lục.

 

Song điều đó đã không thể xảy ra; trong thời kì này; đặc trưng cơ bản của văn hoá Việt là đấu tranh để bảo vệ bản sắc văn hoá của mình; bảo vệ dân tộc mình; chống lại chính sách đồng hoá; đồng thời vẫn tiếp tục cố gắng phát triển; cố gắng duy trì và nung nấu quyết tâm giải phóng đất nước; giải phóng dân tộc.

 

 Thành tựu văn hoá:

 

          Từ trong các xóm làng cổ; người Việt thời Bắc thuộc vẫn bảo tồn và phát huy cái vốn liếng văn hoá bản địa; nội sinh tích luỹ được qua hàng nghìn năm trước. Đành rằng trong suốt thời kì dài đằng đẵng đó; nhân dân ta phải sống cảnh “cá chậu chim lồng” trong một cơ cấu văn minh ngoại lai. Nhưng xã hội bao giờ cũng là xã hội của nhân dân; nhân dân vẫn; trong một môi trường sinh thái cụ thể và quen thuộc; không ngừng đấu tranh để phát triển sản xuất và văn hoá. Bất cứ lực lượng xã hội nào; bất cứ bạo lực chính trị nào cũng không ngăn cản được sự phát triển kinh tế; văn hoá tự mở lấy đường đi.

 

          Nét hằng xuyên của văn hoá Việt Nam là sự “không chối từ” việc tiếp thu; tiêu hoá và làm chủ những ảnh hưởng văn hoá của nước ngoài. Qua con đường giao lưu văn hoá; trào lưu di cư của một số sĩ phu và bần dân Hán tộc xuống Giao Chỉ; trên trường kì lịch sử chịu ảnh hưởng của một đế chế lớn và tạm thời (cái tạm thời nhiều thế kỉ của lịch sử!) nằm trong phạm vi của đế chế ấy; nhân dân ta đã vay mượn khá nhiều vốn liếng của nhân dân Trung Quốc về văn hoá vật chất cũng như về văn hoá tinh thần.

 

 Văn hoá vật chất:

 

          Ngay trong khi vay mượn; nhân dân ta vẫn thể hiện được tinh thần sáng tạo. Về văn hoá vật chất; từ chỗ tiếp thu được kĩ thuật làm giấy của Trung Quốc; nhân dân ta đã biết tìm tòi; khai thác nguyên liệu địa phương (gỗ trầm; rêu biển) để chế tác những loại giấy tốt; chất lượng; có phần hơn giấy sản xuất ở miền nội địa Trung Hoa. Trong khi chịu ảnh hưởng của kĩ thuật gốm sứ Trung Quốc; ta vẫn sản xuất ra các mặt hàng độc đáo như sanh hai quai (Trung Quốc chỉ có chảo); ống nhổ; bình con tiện đầu voi; bình gốm có nạm hạt đá ở chung quanh cổ tựa như loại “iang”của đồng bào Mơnông gần đây.

 

 Văn hoá tinh thần:

 

          Chủ thể mang truyền thống văn hoá ngàn xưa và sáng tạo nền văn hoá mới trong khi không ngừng hấp thu và hội nhập những yếu tố văn hoá ngoại sinh là người Việt cổ. Đấu tranh văn hoá; trước tiên là sự đấu tranh thường xuyên chống âm mưu đồng hoá của kẻ thù để bảo tồn nòi giống Việt.

 

          Biểu hiện rõ rệt của sự bảo tồn giống nòi và văn hoá Việt đặng chống đồng hoá là sự bảo tồn tiếng Việt; tiếng mẹ đẻ; tiếng nói của dân tộc.

 

          Tiếng nói là một thành tựu văn hoá; là một thành phần của văn hoá. Tiếng Việt thuộc nhóm ngôn ngữ được xác lập từ xưa ở miền Đông Nam Á và điều đó chứng tỏ cái gốc tích lâu đời; bản địa của dân tộc ta trên dải đất này.

 

          Khi bị đế chế Trung Hoa chinh phục và kiểm soát chặt chẽ; tiếng Hán- và chữ Hán- được du nhập ồ ạt vào nước ta. Song nó không thể tiêu diệt được tiếng Việt bởi một lí do rất đơn giản là chỉ một lớp người thuộc tầng lớp trên học. Nhân dân lao động trong các xóm làng Việt cổ vẫn sống theo cách sống riêng của mình; cho nên họ duy trì tiếng nói của tổ tiên; tiếng nói biểu hiện cuộc sống và tâm hồn người Việt.

 

          Cố nhiên; dưới ách thống trị lâu năm của người ngoài; trong cuộc sống đã xảy ra những biến đổi về vật chất và tinh thần; đã nảy sinh những nhu cầu mới. Cho nên tiếng Việt cũng phải biến đổi và phát triển. Trải qua nhiều thế kỉ; tiếng Việt ngày càng xa với trạng thái ban đầu của nó. Nó đã hấp thu những yếu tố ngôn ngữ Hán. Tiếng Việt có nhiều từ gốc Hán.

 

Người ta thấy nhiều từ gốc Hán ngay cả trong vốn từ vị cơ bản và trong các hư từ. Nhưng nhân dân ta đã hấp thu ảnh hưởng của Hán ngữ một cách độc đáo; sáng tạo; đã Việt hoá những từ ngữ ấy bằng cách dùng; cách đọc; tạo thành một lớp từ mới mà sau này người ta gọi là từ Hán- Việt. (Có một quá trình ngược lại; nhiều từ Việt được hội nhập vào Hán ngữ và tạo nên một lớp từ Việt- Hán).

 

          Trước và trong thời Bắc thuộc; tiếng Việt cũng tiếp thu nhiều ảnh hưởng của ngôn ngữ Mã Lai; Tạng- Miến; và nhất là Ấn Độ (các từ chỉ cây trồng như mít; lài.. và đặc biệt là các từ thuộc về Phật giáo như Bụt; bồ đề; bồ tát; phù đồ; chùa; tháp; tăng già…). Điều đó khiến vốn từ tiếng Việt thêm phong phú.

 

          Từ thời Hùng Vương; đã có một nền phong hoá riêng của người Việt cổ tuy còn giản dị; chất phác. Bọn đô hộ cố sức đưa vào xã hội Việt cổ nhiều thứ lễ giáo Trung Hoa (chủ yếu là lễ giáo của đạo Nho). Điều đó; nhất định ảnh hưởng đến phong hoá Việt Nam. Đó là điều không tránh khỏi. Và nhân dân ta có khả năng thích ứng vô hạn với mọi loại tình thế trong khi những truyền thống dân tộc và dân gian của nền phong hoá Việt Nam vẫn được giữ gìn và phát triển.

 

Nếu một mặt lễ giáo Trung Hoa ít nhiều đã tăng cường sự áp chế trong gia đình và củng cố chế độ phụ quyền (từ đầu công nguyên trở về trước;tính chất phụ quyền trong gia đình Việt cổ còn mờ nhạt) thì mặt khác nó không thể ngăn cản được sự củng cố ở một mức nhất định những truyền thống tích cực của xã hội làng xóm của ta; ví như lòng tôn kính và biết ơn đối với cha mẹ tổ tiên (có ý kiến cho rằng sự thờ cúng tổ tiên nảy sinh ở khu vực Đông Nam Á trước khi Nho giáo được truyền bá tới miền này).

 

          Nét đặc biệt; là lòng tôn trọng phụ nữ của phong hoá Việt cổ. Lễ giáo Trung Hoa có đặc trưng là sự khinh miệt phụ nữ; cố sức thắt chặt họ vào cỗ xe “tam tòng; tứ đức” nhưng vẫn không ngăn cản được truyền thống dũng cảm đánh giặc và lãnh đạo nhân dân đánh giặc của Hai Bà Trưng; Bà triệu…Vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội vẫn được đề cao.

 

          Cùng với phong tục dùng trống đồng; nhiều tục lệ cổ truyền khác vẫn được giữ vững như tục cạo tóc hay búi tóc; xăm mình; chôn cất người chết trong quan tài hình thuyền hay thân cây khoét rỗng; tục nhuộm răng; ăn trầu cau…Cố nhiên; trong diễn trình lịch sử; nhiều phong tục tập quán đã thay đổi. Từ tập quán giã gạo bằng chày tay (hình ảnh khắc trên trống đồng); từ đầu công nguyên trở về sau; người Việt chuyển sang lối giã gạo bằng cối đạp (theo hệ thống đòn bẩy). Từ tập tục ở nhà sàn; dần dần người Việt chuyển sang ở nhà đất bằng…

 

          Từ thời Hán; nền văn học nghệ thuật Trung Quốc đã đạt đến trình độ cao và có ảnh hưởng lớn ở vùng Đông Á. Nền văn học nghệ thuật ấy cũng dần dần được du nhập vào nước ta. Do du nhập bằng con đường nô dịch; với mục đích nô dịch nên mức độ truyền bá cũng chậm và mức độ tiếp thu của ta cũng hạn chế nhiều. Nhưng dù sao nó cũng để lại dấu ấn trên sự phát triển của nền văn hoá Việt. Thời Văn Lang; Âu Lạc; ta chưa có một nền văn học chính thức và thành văn tuy vẫn có một đời sống văn hoá khá cao.

Về văn hóa, xã hội:

- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa như ngôn ngữ, văn tự.

- Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.