K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2016
Vào thời gian này : 
+ Khí hậu khá ấm áp, ôn hòa phù hợp để sinh sản
+ Lượng thức ăn, lương thực phát triển phong phú .
+ Sinh sản vào thời gian này là lí tưởng nhất để cho quá trình ấp và nuôi dưỡng con trước mùa đông lạnh giá.
 
9 tháng 10 2016
Vào thời gian này : 
+ Khí hậu khá ấm áp, ôn hòa phù hợp để sinh sản
+ Lượng thức ăn, lương thực phát triển phong phú .
+ Sinh sản vào thời gian này là lí tưởng nhất để cho quá trình ấp và nuôi dưỡng con trước mùa đông lạnh giá.
10 tháng 1 2018

Ví dụ hệ sinh thái nước đứng ở một ao, gồm có các thành phần chính

- Sinh vật sản xuất: rong, bèo, cây thủy sinh, tảo hiển vi.

- Sinh vật tiêu thụ cấp 1: cá nhỏ ăn rong, bèo. tôm, động vật nổi, tép, cua

- Sinh vật tiêu thụ cấp 2: cá to, vừa.

- Sinh vật tiêu thụ cấp 3: cá lớn.

- Sinh vật phản giải: vi sinh vật.

10 tháng 1 2018
HST gồm có 2 thành phần:

1. Thành phần vô sinh (sinh cảnh):

+ Các yếu tố khí hậu

+ Các yếu tố thổ nhưỡng

+ Nước và xác sinh vật trong môi trường

2. Thành phần hữu sinh (quần xã sinh vật): Thực vật, động vật và vi sinh vật

Gồm 3 nhóm

+ Sinh vật sản xuất: Là những sinh vật cóa khả năng sử dụng năng lượng mặt trời để tổng hợp nên các chất hữu cơ. Gồm thực vật là chủ yếu và một số vi sinh vật.

+ Sinh vật tiêu thụ: Gồm các loại động vật

+ Sinh vật phân giải: Là những sinh vật phân giải xác chết và chất thải của sinh vật thành các chất vô cơ. Gồm chủ yếu là các loại vi khuẩn, nấm, một số loài động vật không xương sống (như giun đất, sâu bọ, ….)

Lần sau ghi đề có dấu nha bạn

Chúc bạn học tốt ^^

24 tháng 12 2016

trong lúc bình thường thì nhịp tim của chúng ta hoạt động bình thường vì chúng chỉ cần lượng ô xi vừa đủ và hoạt động hô hấp lúc đó đã đáp ứng được nhu cầu đó. Nhưng sau khi chạy nhanh với nhịp đập của tim lúc bình thường không thể cung cấp đủ ô xi cho cơ thể để nuôi các tế bào nên nhịp đập của tim lúc đó tăng đột biến để đáp ứng nhu cầu cung cấp ô xi cho các tế bào.

24 tháng 12 2016

cac ban tra loi nhanh cho mink nhe hihi

 

26 tháng 3 2020

Vì điều kiện khó khăn, ko có đủ thức ăn nên phải lấy những thứ có sẵn trong thiên nhiên để sử dụng, một trong số đó là cỏ tranh. Việc đốt lấy tro để ăn nhằm cung cấp muối khoáng như Natri, Kali cho cơ thể

11 tháng 11 2019

giup mik di ma

28 tháng 3 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/216759.html

Đã trả lơi

29 tháng 3 2017

sai đó bạn

20 tháng 12 2017

Không khí đi vào phổi, và thức ăn đi vào dạ dày đều đi theo một con đường chung là thực quản, trước khi chia thành hai nhánh khác nhau. ( đường khí quản tới phổi, và đường thực quản xuống dạ dày).
Tại "ngã ba này" (chỗ giao nhau) có một chiếc van, giống như một cái nắp đậy. Khi nuốt thức ăn hay uống nước, thì "cái nắp" này sẽ tự động đậy khí quản lại, để cho thức ăn, nước tiếp tục đi theo thực quản, xuống dạ dày , không bị lọt vào khí quản, vào phổi -> nên không thể thở. Nếu khi chúng ta nuốt thức ăn, uống nước mà thở, chẳng hạn lúc ăn uống mà cười đùa, thì sẽ bị "sặc", đó là một phản xạ của cơ thể, ngăn cho thức ăn không vào đường khí quản, vì lúc cười, vui chúng ta cũng cần không khí, đường khí quản vẫn mở, ngoài ra sặc cũng dễ xảy ra ở người già, và trẻ con, vì khi ấy phản xạ đậy mở của chiếc van không được nhanh nhạy.
Bạn tham khảo nha :3

20 tháng 12 2017

Không khí đi vào phổi, và thức ăn đi vào dạ dày đều đi theo một con đường chung là thực quản, trước khi chia thành hai nhánh khác nhau. ( đường khí quản tới phổi, và đường thực quản xuống dạ dày). Tại chỗ giao nhau có một chiếc van, giống như một cái nắp đậy. Khi nuốt thức ăn hay uống nước, thì "cái nắp" này sẽ tự động đậy khí quản lại, để cho thức ăn, nước tiếp tục đi theo thực quản, xuống dạ dày , không bị lọt vào khí quản, vào phổi -> nên không thể thở.

Vì mỗi con người đều có các bộ phận khác nhau mà mỗi bộ phận lại có các chức năng khác nhau , nó chỉ đảm nhiệm được một công việc cụ thể nào đó chứ không thể vừa ăn vừa nói chuyện đươc. Vậy việc bị sặc là điều tất nhiên.

Lần sau ghi đề có dấu nha bạn

Chúc bạn học tốt ^^

___Gió Ấm___

13 tháng 12 2017

3. Một người ở đồng bằng chuyển lên vùng núi cao sống, sau một thời gian thì lượng hồng cầu trong máu người này tăng vì ở vùng núi cao, không khí loãng lượng khí oxi giảm, khả năng vận chuyển oxi của hồng cầu giảm nên cơ thể phải sản sinh ra nhiều hồng cầu để đáp ứng đủ nhu cầu của cơ thể

27 tháng 10 2017

Viết không dấu kiểu này sao hiểu để trả lời hả bạn ?

-Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.

Giải thích sự khác nhau:

- Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2: đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch.

- Tỉ lệ % CO2 trong khí thở ra cao rõ rệt do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra khí phế nang.

- Hơi nước bão hoà trong khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí.

- Tỉ lệ % N2 trong khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này không có ý nghĩa sinh học.