K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2023

Sự tỏa nhiệt:Sulfuric acid\(\left(H_2SO_4\right)+\) đường, xăng cháy trong không khí, củi cháy trong không khí, phản ứng tạo gỉ sắt, nến cháy trong không khí ,…

Sự thu nhiệt:băng tan, nước lỏng bay hơi, luộc trứng, nấu canh, nung gốm,…

4 tháng 9 2023

a) Phân huỷ đường tạo thành than và nước là phản ứng thu nhiệt.

b) Đốt cháy cồn trong không khí là phản ứng toả nhiệt.

4 tháng 9 2023

a. Thu nhiệt

b. Toả nhiệt

Chọn A

Chọn A

21 tháng 7 2023

Khi nung nóng KClO3 xảy ra phản ứng hoá học sau (phản ứng nhiệt phân):

2KClO3 \(\underrightarrow{t^o}\) 2KCl + 3O2

Biết rằng hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100%.

- Khi nhiệt phân 1 mol KClO3 thì thu được số mol O2 nhỏ hơn 1,5 mol.

- Để thu được 0,3 mol O2 thì cần số mol KClO3 lớn hơn 0,2 mol.

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Phản ứng hoá học giữa chất dinh dưỡng với oxygen cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động là phản ứng toả nhiệt.

- Ví dụ một số phản ứng toả nhiệt:

+ Phản ứng đốt cháy than;

+ Phản ứng đốt cháy khí gas…

10 tháng 9 2023

Thức ăn được tiêu hoá chuyển thành các chất dinh dưỡng. Phản ứng hoá học giữa chất dinh dưỡng với oxygen cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động là phản ứng toả nhiệt

Ví dụ phản ứng toả nhiệt: Phản ứng tôi vôi

`#3107.101107`

`a)`

\(2\text{Mg}\left(\text{NO}_3\right)_2\rightarrow2\text{MgO}+4\text{NO}_2+\text{O}_2\)

`b)`

n của \(\text{Mg}\left(\text{NO}_3\right)_2\) trong phản ứng là:

\(\text{n}_{\text{Mg}\left(\text{NO}_3\right)_2}=\dfrac{\text{m}}{\text{M}}=\dfrac{14,8}{24+\left(14+16\cdot3\right)\cdot2}=\dfrac{14,8}{148}=0,1\left(\text{mol}\right)\)

Theo PT:  2   :   2   :   4   :   1  (mol)

`=>`\(\text{n}_{\text{Mg}\left(\text{NO}_3\right)_2}=\text{n}_{\text{MgO}}=2\text{n}_{\text{NO}_2}=\dfrac{1}{2}\text{n}_{\text{O}_2}\)

`=>` \(\text{n}_{\text{NO}_2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(\text{mol}\right)\) ; \(\text{n}_{\text{O}_2}=0,1\cdot2=0,2\left(\text{mol}\right).\)

22 tháng 7 2023

- Quá trình nung đá vôi (thành phần chính là CaCO3) thành vôi sống (CaO) và khí carbon dioxide (CO2) cần cung cấp năng lượng (dạng nhiệt). Đây là phản ứng thu nhiệt.

3 tháng 9 2023

Tham khảo!

Tác hại của hiệu ứng nhà kính lên môi trường và trái đất:

- Biến đổi khí hậu: Mùa đông càng ẩm, mùa hè càng khô, hạn hán nặng, lượng mưa tăng,….

- Hiện tượng băng tan làm nước biển dâng khiến đất đai bị nhiễm mặn, chất lượng và số lượng nguồn nước ngọt dùng cho sinh hoạt của con người, cho nông nghiệp, công nghiệp bị ảnh hưởng, …..

- Nóng lên toàn cầu: Sa mạc ngày càng mở rộng, hệ sinh thái bị biến đổi, ….

Sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu đã kéo theo những hậu quả vô cùng nghiêm trọng đến khí hậu và môi trường tự nhiên như những hiện tượng thời tiết cực đoan (lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, bão, lốc xoáy,…).

Sự nóng lên toàn cầu đã thay đổi hoàn toàn điều kiện sống của các loại sinh vật trên Trái đất, một số loại không thể thích nghi để phát triển được sẽ bị thu hẹp về số lượng hoặc tệ hơn là bị xóa sổ hoàn toàn.

Hiệu ứng nhà kính còn khiến mực nước biển dâng cao, khiến đất đai bị nhiễm mặn, dẫn đến chất lượng và số lượng nguồn nước ngọt dùng cho sinh hoạt của con người, cho nông nghiệp, công nghiệp bị ảnh hưởng. Ở một số nơi mưa nhiều gây ra lụt lội thường xuyên, khiến việc trồng trọt và nuôi trồng thủy sản gặp nhiều khó khăn.

Nhiều loại bệnh tật mới đối với con người xuất hiện, các loại dịch bệnh lan tràn, sức khoẻ của con người bị suy giảm. Số người chết vì nóng có thể tăng do nhiệt độ cao trong những chu kì dài hơn trước. Sự thay đổi lượng mưa và nhiệt độ có thể đẩy mạnh các bệnh truyền nhiễm.

4 tháng 9 2023

Tham khảo!