K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
9 tháng 12 2023

a) 16 giờ 15 phút còn gọi là 4 giờ 15 phút chiều.

13 giờ 30 phút còn gọi là 1 giờ 30 phút chiều.

21 giờ còn gọi là 9 giờ tối.

20 giờ còn gọi là 8 giờ tối.

Vậy hai đồng hồ chỉ cùng giờ được nối với nhau như sau:

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
9 tháng 12 2023

b) Hôm nay là thứ Tư ngày 15 tháng 3. Hỏi thứ Tư tuần sau, sinh nhật bạn Núi là ngày 22 tháng 3 (vì 15 + 7 = 22).

10 tháng 3 2019

Phương pháp giải:

- Đọc giờ đồng hồ đang chỉ.

- Giờ buổi chiều được tính bằng cách lấy giờ vừa đọc cộng thêm 12 giờ.

- Nối hai đồng hồ chỉ cùng giờ vào buổi chiều. 

Lời giải chi tiết:

Bài 161: Ôn tập về đại lượng | Vở bài tập Toán lớp 2

2 tháng 1 2018

2  giờ 30 phút chiều = 14 : 30

9 giờ 30 phút tối = 21 : 30

6 giờ chiều = 18 : 00

14 tháng 4 2023

a)

Chọn `A`

b)

Độ dài gấp khúc ABCD là

`4+3+6=13(cm)`

`=>C`

a: A

b: C

13 tháng 3 2017

tức là từ 9h sáng đến 22 giờ đêm

=> có số giờ là : (22-9) : 1 +1 =14(số)

Đ/s

13 tháng 3 2017

13 giờ

14 tháng 8 2023

7 giờ 15 phút = 7 : 15 

2 giờ chiều = 14 giờ = 14 : 0 

4 giờ 30 phút chiều  = 16 giờ 30 phút = 16 : 30

8 giờ tối = 20 giờ = 20 : 0

13 tháng 4 2023

loading...

16 tháng 11 2018

Phương pháp giải:

- Vẽ kim phút chỉ vào số 12; kim giờ chỉ vào số nào thì đọc giờ đó.

- Chuyển các giờ đọc theo dạng 24 giờ thành giờ của buổi chiều hoặc tối rồi vẽ thêm kim. 

Lời giải chi tiết:

Bài 78 : Luyện tập chung | Vở bài tập Toán lớp 2

15 tháng 8 2019

Phương pháp giải:

- Vẽ thêm kim đồng hồ để đúng với thời gian đã cho trong mỗi câu.

Lời giải chi tiết:

Bài 162: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) | Vở bài tập Toán lớp 2 Bài 162: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) | Vở bài tập Toán lớp 2