K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2016

Ta có : 

    F(-1) = -1m + 1 + -1 + 1 = 0 

=) F(-1) = -m = -1

=) m = 1

Vậy m = 1 thì Da thuc F(x)=m.x3+x2+x+1 co nghiem la -1

Xin lỗi nha Đinh Văn Nguyên mih làm sai cái bài đầu 

1 tháng 5 2016

Ta có : 

    F(-1) = m . (-1)3 + (-1)2 + (-1) + 1 = 0

=) F(-1) = m . 0 = 0 

=) m \(\in\) R

Vậy m  \(\in\) R thì Da thuc F(x)=m.x3+x2+x+1 co nghiem la -1

8 tháng 5 2016

a)

xét f(x)=0

=>3x-6=0

=> 3x=6

=> x=2

vậy nghiệm của f(x) là 2

xét g(t)=0

=> -4t-8=0

=> -4t=8

=> t=-2

vậy nghiệm của g(t) là -2

b)

f(x)=1=> 3x-6=1

=> 3x=7

=> x=7/3

g(t)=1=> -4t-8=1

=> -4t=9

=> t=-9/4

1 tháng 5 2022

a)

xét f(x)=0

=>3x-6=0

=> 3x=6

=> x=2

vậy nghiệm của f(x) là 2

xét g(t)=0

=> -4t-8=0

=> -4t=8

=> t=-2

vậy nghiệm của g(t) là -2

b)

f(x)=1=> 3x-6=1

=> 3x=7

=> x=7/3

g(t)=1=> -4t-8=1

=> -4t=9

=> t=-9/4

24 tháng 4 2018

\(a,Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-3.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}-2\)

\(Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-3.\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}-2\)

\(Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{3}{4}+\left(-\dfrac{3}{2}\right)\)

\(Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{9}{4}\)

\(b,P\left(1\right)=-3.1^2+2.1+1\)

\(P\left(1\right)=-3.1+2+1\)

\(P\left(1\right)=-3+2+1\)

\(P\left(1\right)=0\)

​Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức P(x)

\(c,H\left(x\right)=\left(-3x^2+2x+1\right)-\left(-3x^2+x-2\right)\)

24 tháng 4 2018

Câu c thì dễ rồi bn tự làm đi nha còn câu d thì mik chịu

21 tháng 4 2019

\(x^4\ge0;3x^2\ge0;1>0\Rightarrow x^4+3x^2+1>0\Rightarrowđpcm\)

21 tháng 4 2019

Ta có: \(\hept{\begin{cases}x^4\ge0\\3x^2\ge0\\1>0\end{cases}\Rightarrow}Q\left(x\right)=x^4+3x^2+1\ge1>0\)với \(\forall x\inℝ\)

Vậy Q(x) không có nghiệm với mọi x thuộc R

19 tháng 7 2017

Thay x=1/2 vào phương trình ta được: 

\(\frac{a}{4}+\frac{5}{2}-3=0\)

<=> a+10-12=0

=> a=2

Đa thức có dạng: M(x)=2x2+5x-3

8 tháng 2 2018

Để biểu thức P có giá trị là 5 thì :

2x^2+3x = 5

<=> 2x^2+3x-5 = 0

<=> (2x^2-2x)+(5x-5) = 0

<=> (x-1).(2x+5) = 0

<=> x-1=0 hoặc 2x+5=0

<=> x=1 hoặc x=-5/2

Tk mk nha

8 tháng 2 2018

Ta có \(P=2x^2+3x=5\)

\(\Rightarrow x.\left(2x+3\right)=5\)

Do đó x và 2x + 3 thuộc ước của 5 

Mà \(Ư\left(5\right)\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

Mặt khác 2x + 3 > x .

Tự làm tiếp :v 

27 tháng 4 2016

Bài 2 mk giải luôn nhé

f(x)=x^2+4x-5=x^2-x+5x-5

            =x(x-1)+5(x-1)

           =(x+5)(x-1)

Vậy x=-5 hoặc x=1 là nghiệm của đa thức f(x)

22 tháng 1 2020

                                                             Bài giải

Gỉa sử :

\(A=M=x+1=\frac{8-x}{x-3}\)

\(\Rightarrow\text{ }\left(8-x\right)\left(x+1\right)=\left(x-3\right)\)

\(8x+8-x^2-x=x-3\)

\(7x+8-x^2=x-3\)

\(7x+8-x^2-x=3\)

\(6x+8-x^2=3\)

\(x\left(x+6\right)=-5\)

\(\Rightarrow\text{ }x\inƯ\left(5\right)\)    ( Nếu x thuộc Z hay N thì làm tiếp nhưng nếu không có thì mình làm được đến đây thôi ! )

22 tháng 1 2020

Thiếu đề ! x thuộc Z hay N...