K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
23 tháng 5 2020

Gọi M là giao điểm (d1); (d2)

Hoành độ M thỏa mãn:

\(2x-5=x+2\Leftrightarrow x=7\Rightarrow y=9\)

\(\Rightarrow M\left(7;9\right)\)

Để 3 đường thẳng đồng quy khi và chỉ khi (d3) cũng đi qua M

\(\Leftrightarrow9=7a-12\Rightarrow a=3\)

Bài 35:

(d3) cắt (d1) và (d2)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+1\ne2\\m+1\ne-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m\ne-5\end{matrix}\right.\)

Hoành độ của I là nghiệm của phương trình:

\(2x+5=-4x-1\Leftrightarrow x=-1\)

Thay \(x=-1\) vào phương trình đường thẳng (d1) có:

\(y=-2+5\Leftrightarrow y=3\)

Do đó toạ độ của điểm I là \(\left(-1;3\right)\)

Thay \(x=-1,y=3\) vào phương trình đường thẳng (d3) có:

\(3=-m-1+2m-1\Leftrightarrow m=5\)

Vậy \(m=5\) là giá trị cần tìm

2 tháng 1 2019

Giúp mình bài 36 luôn đi

NV
12 tháng 4 2020

a/ Thay tọa độ A vào pt d1:

\(-2.\left(-2\right)-2=2\Leftrightarrow2=2\) (thỏa mãn)

\(\Rightarrow A\in d_1\)

b/ Để (P) qua A

\(\Rightarrow a.\left(-2\right)^2=2\Rightarrow a=\frac{1}{2}\)

c/ Gọi pt d2 có dạng \(y=kx+b\)

Do d2 vuông góc d1 \(\Rightarrow k.\left(-2\right)=-1\Rightarrow k=\frac{1}{2}\Rightarrow y=\frac{1}{2}x+b\)

Do d2 qua A nên:

\(\frac{1}{2}.\left(-2\right)+b=2\Rightarrow b=3\)

Phương trình d2: \(y=\frac{1}{2}x+3\)

d/ Tọa độ C là: \(x=0\Rightarrow y=-2.0-2=-2\Rightarrow C\left(0;-2\right)\)

Phương trình hoành độ giao điểm (P) và d2:

\(\frac{1}{2}x^2=\frac{1}{2}x+3\Rightarrow x^2-x-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow B\left(3;\frac{9}{2}\right)\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{\left(3+2\right)^2+\left(\frac{9}{2}-2\right)^2}=\frac{5\sqrt{5}}{2}\)

\(AC=\sqrt{\left(0+2\right)^2+\left(-2-2\right)^2}=2\sqrt{5}\)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=\frac{25}{2}\)

12 tháng 4 2020

Giúp mình bài hình nữa nha

25 tháng 11 2018

a) Ta có x-y+3=0\(\Leftrightarrow y=x+3\)

Ta có hàm số y=x+m có các hệ số: a=1;b=m

Hàm số y=x+3 có các hệ số a'=1;b'=3

Vậy Ta có (d1)//(d2) và a=a'=1

Suy ra b\(\ne b'\Leftrightarrow m\ne3\)

Vậy \(m\ne3\) thì (d1)//(d2)

b) Ta có đồ thị hàm số (d1) đi qua A(1;2017)\(\Rightarrow\) các tọa độ của điểm A là nghiệm của phương trình y=x+m. Vậy ta có

x=1,y=2017

Thay vào y=x+m ta được\(2017=1+m\Leftrightarrow m=2016\)

Vậy m=2016 thì đồ thị hàm số (d1) đi qua A(1;2017)

NV
6 tháng 7 2020

1.

\(\Delta=m^2-4\left(2m-5\right)=\left(m-4\right)^2+4>0;\forall m\)

Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=2m-5\end{matrix}\right.\)

Để biểu thức đề bài xác định \(\Rightarrow m\ne-2\)

\(A=\frac{x_1x_2}{x_1+x_2+2}=\frac{2m-5}{m+2}=2-\frac{9}{m+2}\)

\(A\in Z\Rightarrow\frac{9}{m+2}\in Z\Rightarrow m+2=Ư\left(9\right)\)

\(\Rightarrow m+2=\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)

\(\Rightarrow m=\left\{-11;-5;-3;-1;1;7\right\}\)

2.

Hệ pt tọa độ giao điểm A của d1 và d2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=2\\-2x+y=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(1;1\right)\)

Để 3 đường thẳng đồng quy \(\Leftrightarrow\) d qua A

\(\Leftrightarrow1=\left(m-2\right).1+m+3\Rightarrow2m=0\Rightarrow m=0\)

b/ Gọi \(B\left(x;y\right)\) là điểm cố định mà d luôn đi qua

\(\Leftrightarrow y=\left(m-2\right)x+m+3\) ; \(\forall m\)

\(\Leftrightarrow m\left(x+1\right)+\left(-2x-y+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\-2x-y+3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=5\end{matrix}\right.\)

Vậy d luôn đi qua \(B\left(-1;5\right)\)

1 tháng 1 2019

Bài 28:

Ta có hàm số y=ax+b song song với đường thẳng y=2x+2017\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b\ne2017\end{matrix}\right.\)

Vậy hàm số bây giờ có dạng y=2x+b

Ta lại có hàm số y=2x+b đi qua điểm A(-1;3)\(\Rightarrow3=2.\left(-1\right)+b\Leftrightarrow b=5\)(tm)

Vậy hàm số đã cho là: y=2x+5

Bài 29:

Gọi phương trình đường thẳng cần tìm là y=ax+b(d)

Ta có hàm số y=ax+b song song với đường thẳng(d'): y=-2x+3\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b\ne3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình đường thẳng bây giờ có dạng y=-2x+b

Ta lại có đường thẳng y=-2x+b đi qua điểm M(1;2)\(\Rightarrow2=-2.1+b\Leftrightarrow b=4\)

Vậy phương trình đường thẳng (d) có dạng y=-2x+4

4 tháng 11 2021

mọi người giúp mình với ạ :3

a: Để (d)//d1 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2+m-6=0\\m+1\ne-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=2\)