K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ

- Đoạn thơ trên có điệp ngữ "vì", chúng thuộc dạng điệp ngữ cách quãng.

=> Tác dụng: làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho bài thơ đồng thời tạo tính nhịp điệu cho đoạn thơ. Qua đó nhấn mạnh tình yêu bà, yêu gia đình, xóm làng, mở rộng ra là tình yêu quê hương, đất nước của người cháu. 

Đây là khổ cuối của bài nha

23 tháng 12 2021

dạ mà có khổ 1 không ạ

23 tháng 12 2021

điệp ngữ trong khổ 1 : Nghe  =>  nhấn mạnh cảm xúc người chiến sỹ                                                        Điệp ngữ ở khổ cuối : Vì   => nhấn mạnh mục đích cao cả của người chiến sỹ                                          các cụm từ không liên tiếp , ở cách nhau khá xa             => Điệp ngữ cách quãng   

23 tháng 12 2021

dạng cua ddiepj ngữ nghe là gì vậy ạ

 

18 tháng 12 2017

diep ngu : nghe/vì

dang:cach quang

1 tháng 2 2018

Tìm các câu rút gọn trong văn bản "Sự giàu đẹp của tiếng việt" của Đặng Thai Mai.

Giúp mình sớm!Cảm ơn.

13 tháng 1 2022

Khổ đầu: Điệp ngữ: Nghe

Dạng điệp ngữ: Nối tiếp

Khổ cuối: Điệp ngữ: Vì

Dạng điệp ngữ: Nối tiếp

2 tháng 1 2022

Tham khảo

Biện pháp tu từ điệp ngữ : "Vì"

Tác dụng : 

 - Nêu lên mục đích chiến đấu của các chiến sĩ

- Cảm xúc lắng sâu lại tìm về ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất của nhà thơ Xuân Quỳnh.

5 tháng 1 2022

thank

6 tháng 1 2021

1. Khổ thơ trên được trích từ bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh

2. Bài thơ tiếng gà trưa được viết trog thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ 

3. Điệp ngữ từ nghe( Từ nghe được lặp đi lặp lại 3 lần) thuộc dạng điệp ngữ ngắt quãng => nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa.

4. Tiếng gà trưa là âm thanh của làng quê gợi cảm giác thân thương, giúp con người vơi đi nỗi vất vả. Sự bồi hồi, xao xuyến của tâm hồn và thể hiện tình làng quê thắm thiết sâu nặng

7 tháng 1 2021

câu 2: Thể thơ là gì nữa?