K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2017

Các tam giác bằng nhau:
\(\Delta ABC=\Delta EDC\left(c-g-c\right)\)

\(\Delta ACD=\Delta ECB\left(c-g-c\right)\)

\(\Delta ABD=\Delta EDB\left(c-c-c\right)\)

\(\Delta ABE=\Delta EDA\left(c-c-c\right)\).

17 tháng 1 2019

Hình 68

Xét tam giác ABC và tam giác ABD có:

    AB = AB (cạnh chung)

    AC = AD (gt)

    BC = BD (gt)

Vậy ΔABC = ΔABD (c.c.c)

Hình 69

Xét tam giác MNQ và tam giác QPM có:

    MN = QP (gt)

    NQ = PM (gt)

    MQ cạnh chung

Vậy ΔMNQ = ΔQPM (c.c.c)

Hình 70

Xét tam giác EHI và tam giác IKE có:

    EH = IK (gt)

    HI = KE (gt)

    EI = IE (cạnh chung)

Vậy ΔEHI = ΔIKE (c.c.c)

Xét tam giác EHK và tam giác IKH có:

    EH = IK (gt)

    EK = IH (gt)

    HK = KH (cạnh chung)

Vậy ΔEHK = ΔIKH (c.c.c)

17 tháng 5 2018

+ Hai tam giác vuông AMD và AME Giải bài 66 trang 137 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 có:

      AM chung

      Giải bài 66 trang 137 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

⇒ ΔAMD = ΔAME ( cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ MD = ME và AD = AE ( Hai cạnh tương ứng) (1)

+ Hai tam giác vuông MDB và MEC Giải bài 66 trang 137 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 có

      MB = MC (GT)

      MD = ME (chứng minh trên)

⇒ ΔMDB = ΔMEC ( cạnh huyền – cạnh góc vuông)

⇒ BD=CE ( hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AD+BD=AE+CE ⇒ AB=AC.

+ Xét ΔAMB và ΔAMC có:

      MB = MC (GT)

      AB = AC (chứng minh trên)

      AM chung

⇒ ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)

20 tháng 4 2017

Hình 68.

Xét \(\Delta ABC;\Delta ABD\):

AC = AD (gt)

AB chung

BC = BD (gt)

=> \(\Delta ABC=\Delta ABD\left(c.c.c\right)\)

Hình 69.

Xét \(\Delta MNQ;\Delta QPM:\)

MN = QP (gt)

MQ chung

NQ = PM (gt)

=> \(\Delta MNQ=\Delta QPM\left(c.c.c\right)\)

Hình 70. Gọi giao điểm của HK và EI là O.

Xét tg HEI; tg KIE:

EH = KI

EI chung

HI = KE

=> tg HEI = tg KIE (c.c.c)

=> g HEI = g KIE hay g HEO = g OIK

Tương tự: tg HIK = tg KEH (c.c.c)

=> g IHK = g EKH hay g IHO = g OKE

Xét tg HEO; tg KIO:

g HEO = g OIK (c/m trên)

HE = KI

g EHO = g OKI (cộng góc)

=> tg HEO = tg KIO (g.c.g)

Tương tự: tg HIO = tg KEO (g.c.g)

20 tháng 4 2017

Giải bài 17 trang 114 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Giải bài 17 trang 114 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

7 tháng 9 2018

Có ba cặp tam giác bằng nhau:

ΔABD=ΔACE

ΔBEC=ΔCDB

ΔBEH=ΔCDH

19 tháng 1 2019

- Xem hình 63)

Ta có:

Giải bài 10 trang 111 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Và AB = MI; AC = IN; BC = MN

Nên ΔABC = ΔIMN

QUẢNG CÁO

- Xem hình 64)

ΔPQR có:

Giải bài 10 trang 111 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Và QH = RP, HR = PQ, QR cạnh chung

Nên ΔHQR = ΔPRQ

2 tháng 6 2017

-Xét tam giác vuông BDA và tam giác vuông BDC có:

ABD = CBD

BD: cạnh chung

=> tam giác BDA = tam giác BDC

-Ta có: góc G = góc H

góc FIG = góc EIH

Mà F + G + FIG = E + H + EIH = 1800

=> góc F = góc E

Xét tam giác IFG và tam giác IEH có:

IF = IE (gt)

FIG = EIH (gt)

góc F = góc E (cmt)

=> tam giác IFG = tam giác IEH

13 tháng 6 2016

A B H C 1 2

a) Tam giác ABC vuông tại A nên có  +  = 90

Hay  , phụ nhau, tam giác AHB vuông tại H nên có =  90

hay , phụ nhau.  Tam giác AHC vuông tại H nên có +   = 900  

hay , phụ nhau.

b) Ta có  +  = 90

 =  900

=> =

  +  = 900

và  +   = 900

=>   

13 tháng 6 2016

A B C H

A) các cặp góc phụ nhau : góc BAH và góc ABH ; góc HAC và góc HCA; góc ABC và góc ACB

B) các cặp góc nhọn bằng nhau : góc HCA và góc HBA ; góc HAC và góc HAB; góc ACH và góc ABH