K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

theo đề ta có : a : 3 = 15

a=15x3

a=45

11 tháng 10 2018

a= 45, 46, 47 ( Đề bài ko có số dư nhất định)

12 tháng 9 2017

d ) Chú ý , họ chỉ nói thương bằng 15 , không yêu cầu số dư nhất định . Vì vậy số dư có thể là 0 ; 1 ; 2

a = 45 ; 46 ; 47

e ) Gọi A là tập hợp các số tự nhiên a thỏa mãn . 

  A = { 1170 ; 1171 ; 1172 ; 1173 ; 1174 }

12 tháng 9 2017

d, a= 15x3 = 45

e, tập hợp các STN a là = {1170}

8 tháng 7 2016

Các số đó là : 45 ; 46 ; 47 vì đề chỉ ghi là chia 3 được thương là 15 chứ không ghi dư mấy

Ta có : a = 3 x 15 + r với 0 nhỏ hơn hoặc bằng r < 3

Với r = 0 thì a = 45

Với r = 1 thì a = 45 + 1 = 46

Với r =2 thì a = 45 + 2 = 47

31 tháng 12 2018

Ta có : a : 3 = 15

     => a = 15 . 3

    => a = 45

Vậy a là 45

31 tháng 12 2018

Ta có : a : 3 = 15

     => a = 15 . 3

    => a = 45

Vậy a là 45

11 tháng 9 2015

ta có

a:3=15

=>a=15x3

=>a=45

4 tháng 7 2017

Gọi m là số dư của phép chia

Số tự nhiên a có dạng : a = 3.15 + m ( 0 ≤m<3)

Với m = 0 ta có: a = 3.15 + 0 = 45

Với m = 1 thì a = 3.15 + 1 = 46

Với m = 2 thì a = 3.15 + 2 = 47

Vậy a ∈ {45; 46; 47}

19 tháng 8 2016

Theo đề bài ra ta có:  a:3=15

                                 => a=15.3

                                 => a=45

Vậy a=45

19 tháng 8 2016

Gọi x là số cần tìm 

=> x : 3 = 15

=> x = 15.3

=> x = 45

12 tháng 7 2016

Chia cho 3 có 3 trường hợp về số chia :

- Nếu dư 0 thì \(a=3\times15=45\)

- Nếu dư 1 thì \(a=3\times15+1=46\)

- Nếu dư 2 thì \(a=3\times15+2=47\)

      Vậy các số đó là : \(15;16;17\)

12 tháng 7 2016

Ta có

\(a:3=15\Rightarrow a=15x3=45\)

vậy........