K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2017

(x-y).(y+x) có nghĩa là tổng của hai số nhân hiệu của hai số

ta sẽ tính từ hiệu trước

2014 chia hết cho 2 ;19;38

vậy có nghĩa là có 3 trường hợp

trường hợp 1 ;

2014 :2 = 1007

suy ra loại vì tổng là số lẻ 

trường hợp 2 : 

2014:19=106

suy ra loại vì tổng là số lẻ 

trường hợp 3 :

2014:38=53

suy ra loại vì tổng là số lẻ 

vậy là ko có cặp nào cả

 Đ/s : ko có 

15 tháng 2 2017

Xét 

* Nếu x và y cùng tính chẵn lẻ 

=> x + y chẵn => ( x + y ) chia hết cho 2 ( 1 )

x - y chẵn => ( x - y ) chia hết cho 2 ( 2 )

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) => ( x - y )( x + y ) chia hết cho 4

Mà ( x - y )( x + y ) = 2014 => 2014 cũng phải chia hết cho 4 , nhưng 2014 không chia hết cho 4

=> Không có cặp x,y nào thỏa mãn đề bài

* Nếu x và y khác tính chẵn lẻ

=> x - y lẻ và x + y lẻ 

=> ( x - y )( x + y ) lẻ 

Mà ( x - y )( x + y ) = 2014 => 2014 cũng phải lẻ , nhưng 2014 chẵn 

=> Không có cặp x,y nào thỏa mãn đề bài 

Vậy số cặp (x,y) thỏa mãn đề bài là không có

k mk nha

3 tháng 1 2018

\(3a=24-4b\Rightarrow a=\frac{24-4b}{3}=8-\frac{4b}{3}.\)

Do a là số tự nhiên \(\Rightarrow a\ge0\Rightarrow\frac{4b}{3}\le8\Rightarrow4b\le24\)(1)

Do a là số tự nhiên  => 4b phải chia hết cho 3 (2)

4b la số chẵn (3)

Từ (1) (2) (3) => 4b ={0; 6; 12; 18; 24} => b={0; 3; 6} Thay các giá trị của vào biểu thức 3a+4b=24 => a={8; 4; 0}

3 tháng 1 2018

vì a;b là số tự nhiên nên 3a và 4b lớn hơn hoặc bằng 0

Mà 24 lớn hơn 0 \(\Rightarrow\)4b \(\le\)24

Mà 4b chia hết 4\(\Rightarrow\)4b\(\in\){ 0 ; 4;8 ;12; 16 ;20 ;24 }

                           \(\Rightarrow\)b\(\in\){0 ; 1 ; 2 ;3 ;4 ;5 ;6}

tư đấy tìm ra a 

10 tháng 3 2019

kho lam

12 tháng 3 2019

                        Giải

Ta có: \(\left(2x+1\right)\left(y^2-5\right)=12\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+1\\y^2-5\end{cases}}\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm6;\pm3;\pm12\right\}\)

Lập bảng:

\(2x+1\)\(-1\)\(-2\)\(-3\)\(-4\)\(-6\)\(-12\)\(1\)\(2\)\(3\)\(4\)\(6\)\(12\)
\(y^2-5\)\(-12\)\(-6\)\(-4\)\(-3\)\(-2\)\(-1\)\(12\)\(6\)\(4\)\(3\)\(2\)\(1\)
\(x\)\(-1\)Loại\(-2\)Loại    \(1\)   
\(y\)LoạiLoạiLoạiLoạiLoạiLoạiLoạiLoại\(3\)LoạiLoạiLoại

Vậy x  =1 và y = 3

22 tháng 2 2021

\(\left(2x+1\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(x=\frac{17-y}{2y-10}\)

thay x vào phương trình 

=>\(\left(\frac{17-y+y-5}{y-5}\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(\frac{12}{y-5}\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(12=12\)(Luôn đúng khi và chỉ khi y khác 5 )\(y\ne5,y\inℝ\)

giả sử thay y=1 ta có 

=>\(2x=\frac{12}{1-5}-1\)

<=>\(2x=-4\)

=>\(x=-2\)

Vậy \(x=-2\)và \(y=1\)

23 tháng 4 2018

Câu hỏi của Lê Phương Thảo - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

6 tháng 7 2015

Vì: n+4 chia hết n+2

=> (n+4)-(n+2) chia hết n+2

=>  n+4-n-2 chia hết n+2

=>  2 chia hết cho n+2

=>  n+2 thuộc {1;2}

=>  n thuộc {-1;0}

Mà n lại là số tự nhiên nên n khác -1

Vậy giá trị n tự nhiên thỏa mãn cần tìm là :   n=0

Nhấn đúng cho mk nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!  ^^

TKS các bạn nhìu