K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2016

\(\left(2x-1\right).\left(2x-5\right)< 0.\)

Vì \(2x-1>2x-5\)nên

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-1>0\\2x-5< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x>1\\2x< 5\end{cases}\Rightarrow}}\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x< \frac{5}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\frac{1}{2}< x< \frac{5}{2}}\)

Vậy \(\frac{1}{2}< x< \frac{5}{2}\)thỏa mãn đề bài

28 tháng 11 2023

Giup mình với ah.

1- Tính :

A= 5. | x- 5 | - 3x + 1

2 - Tìm các số nguyên x,y ; sao cho :

a) 5/x - y/3 = 1/6                        b) 5/x + y/4 = 1/8

3- Tìm giá trị lớn nhất của Q = 27-2x/12-x ( x là số nguyên)

---------------------------------------------------------------------------------------------

2 tháng 4 2018

[[3x-3]+2x(-1)2016]=3x-2017 mũ 0

<=>3x-3+2x+1=3x-1

<=>-3+2x+1=1

<=>-2+2x=1

<=>2x=2-1

<=>2x=1

<=>x=1/2

2,p=3 bạn nhé

2 tháng 4 2018

1. SAi đề!

2.

\(\text{Ta xét 3 trường hợp:}\)

\(Th1:p=2\text{ ta có:}\)

\(2^2+2^2=8\left(\text{Hợp số}\Rightarrow\text{loại}\right)\)

\(Th2:p=3\text{ ta có:}\)

\(2^3+3^2=17\left(\text{số nguyên tố}\Rightarrow\text{chọn}\right)\)

\(Th3:p>3\text{ ta có:}\)

\(\Rightarrow p\text{ ko chia hết cho 3 và p luôn lẻ}\left(\text{vì 2 là số chẵn duy nhất là số nguyên tố}\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}\text{, do đó }p^2-1=\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮3\left(1\right)}\)

\(\text{Vì p luôn lẻ nên }2^p+1\text{ luôn chia hết cho 3}\left(2\right)\)

\(\text{Từ (1) và (2) ta có:}\)

\(2^p+1+p^2-1=2^p+p^2⋮3\left(\text{ loại }\right)\)

\(\text{Vậy p=3 thỏa mãn đề bài}\)

28 tháng 11 2023

1) \(A=5.\left|x-5\right|-3x+1\)

\(A=\left[{}\begin{matrix}5.\left(x-5\right)-3x+1\left(x-5\ge0\right)\\5.\left(5-x\right)-3x+1\left(x-5< 0\right)\end{matrix}\right.\)

\(A=\left[{}\begin{matrix}5x-25-3x+1\left(x\ge5\right)\\25-5x-3x+1\left(x< 5\right)\end{matrix}\right.\)

\(A=\left[{}\begin{matrix}2x-24\left(x\ge5\right)\\26-8x\left(x< 5\right)\end{matrix}\right.\)

29 tháng 11 2023

3:

\(Q=\dfrac{27-2x}{12-x}=\dfrac{2x-27}{x-12}\)

\(\Leftrightarrow Q=\dfrac{2x-24-3}{x-12}=2-\dfrac{3}{x-12}\)

Để Q lớn nhất thì \(2-\dfrac{3}{x-12}\) lớn nhất

=>\(\dfrac{3}{x-12}\) nhỏ nhất

=>x-12 là số nguyên âm lớn nhất

=>x-12=-1

=>x=11

Vậy: \(Q_{min}=2-\dfrac{3}{11-12}=2+3=5\) khi x=11

Bài 2:

a: \(\dfrac{5}{x}-\dfrac{y}{3}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{15-xy}{3x}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(15-xy=\dfrac{x}{2}\)

=>\(30-2xy=x\)

=>x+2xy=30

=>x(2y+1)=30

mà x,y nguyên

nên \(\left(x;2y+1\right)\in\left\{\left(30;1\right);\left(-30;-1\right);\left(2;15\right);\left(-2;-15\right);\left(10;3\right);\left(-10;-3\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(30;0\right);\left(-30;-1\right);\left(2;7\right);\left(-2;-8\right);\left(10;1\right);\left(-10;-2\right)\right\}\)

b: \(\dfrac{5}{x}+\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}\)

=>\(\dfrac{20+xy}{4x}=\dfrac{1}{8}\)

=>\(\dfrac{40+2xy}{8x}=\dfrac{x}{8x}\)

=>40+2xy=x

=>x-2xy=40

=>x(1-2y)=40

mà x,y nguyên

nên \(\left(x;1-2y\right)\in\left\{\left(40;1\right);\left(-40;-1\right);\left(8;5\right);\left(-8;-5\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(40;0\right);\left(-40;1\right);\left(8;-2\right);\left(-8;3\right)\right\}\)

27 tháng 8 2020

a) Ta có: \(A=\frac{2x-5}{x+1}=\frac{\left(2x+2\right)-7}{x+1}=2-\frac{7}{x+1}\)

Để A nguyên => \(\frac{7}{x+1}\inℤ\) => \(\left(x+1\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

=> \(x\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)

b) Ta có: \(B=\frac{x+1}{3x+1}\) => \(3B=\frac{3x+3}{3x+1}=\frac{\left(3x+1\right)+2}{3x+1}=1+\frac{2}{3x+1}\)

Để B nguyên => \(\frac{2}{3x+1}\inℤ\Rightarrow\left(3x+1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

=> \(3x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\) => \(x\in\left\{-1;-\frac{2}{3};0;\frac{1}{3}\right\}\)

Mà x nguyên => \(x\in\left\{-1;0\right\}\)

Thử lại ta thấy đều thỏa mãn

Vậy \(x\in\left\{-1;0\right\}\)

27 tháng 8 2020

Ta có : \(\frac{2x-5}{x+1}=\frac{2x+2-7}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)-7}{x+1}=2-\frac{7}{x+1}\)

Vì \(2\inℤ\Rightarrow\frac{-7}{x+1}\inℤ\Rightarrow-7⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(-7\right)\Rightarrow x+1\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;6;-2;-8\right\}\)

Vậy  \(x\in\left\{0;6;-2;-8\right\}\) 

b) Để B nguyên

=> 3B nguyên

Khi đó 3B = \(\frac{3\left(x+1\right)}{3x+1}=\frac{3x+3}{3x+1}=\frac{3x+1+2}{3x+1}=1+\frac{2}{3x+1}\)

Vì \(1\inℤ\Rightarrow\frac{2}{3x+1}\inℤ\Rightarrow2⋮3x+1\Rightarrow3x+1\inƯ\left(2\right)\Rightarrow3x+1\in\left\{1;2;-2;-1\right\}\)

=> \(3x\in\left\{0;1;-3;-2\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{3};-1;\frac{-2}{3}\right\}\)

Vì x nguyên 

=> \(x\in\left\{0;-1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;-1\right\}\)

6 tháng 9 2019

a, \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

b. \(\left(x^2+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-4=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(Voly\right)\\x=4\end{cases}\Rightarrow x=4}\)

c, \(2x^2-\frac{1}{3}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

d, \(\left(\frac{4}{5}\right)^{5x}=\left(\frac{4}{5}\right)^7\)

\(\Rightarrow5x=7\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{5}\)

e, Ta có: \(A=\frac{x+5}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)+7}{x-2}=1+\frac{7}{x-2}\)

Để A ∈ Z <=> (x - 2) ∈ Ư(7) = { ±1; ±7 }

x - 21-17-7
x319-5

 Vậy....

6 tháng 9 2019

a) \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy : ....

b) \(\left(x^2+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(loại\right)\\x=4\end{cases}}\)

c) \(2x^2-\frac{1}{3}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy :...

26 tháng 9 2015

1) 

câu a: 

x-(3-5x)=-2x-5

<=> x-3+5x=-2x-5

<=> x+5x+2x=-5+3

<=> 8x=-2

<=> x = -1/2

Câu b: -3x-|x-2| = 6

<=> -|x-2|=6+3x

<=> |x-2| = -(6+3x) = -6-3x

TH1 nếu x - 2 > 0 thì  |x-2| = x-2

ta có: x-2 = -6-3x 

       <=> x +3x = -6+2

       <=> 4x = -4

        <=> x = -1 (loại vì x = -1 thì x - 2 < 0)

TH2 nếu x - 2 < 0 thì  |x-2| = -(x-2)

ta có: -(x-2) = -6-3x 

       <=> -x+2 = -6-3x

       <=> -x+3x = -6-2

       <=> 2x = -8

        <=> x = -4

Vậy x = - 4

bài 2: (5-m)(2m-1) > 0 

để tích (5-m)(2m-1) > 0  thì

(5-m) và (2m-1) cùng âm hoặc cùng dương

TH1

5-m>0 và 2m-1

5-m>0  ,<=> m<5 và 2m-1 > 0 => m>1/2

<=> 1/2<m<5

=> m = {1; 2; 3; 4}

TH2:

5 - m < 0 => m > 5 và 2m-1 < 0 => 2m<1  => m<1/2

m>5 và m<1/2 => không có giá trị nào của m thỏa mãn

Vậy m \(\in\) {1; 2; 3; 4}

19 tháng 5 2018

câu a đáng nẽ là x=-1/4 chứ

23 tháng 9 2015

lâu lắm mới gặp bn cùng trường