K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2017

Ta có:

\(2n^3+n^2+7n+1⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n^3-n^2+2n^2-n+8n-4+5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow\left(2n-1\right)\left(n^2+n+4\right)+5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(5\right)=1;-1;5;-5\)

Với:

\(2n-1=1\Rightarrow2n=2\Rightarrow n=1\)

\(2n-1=-1\Rightarrow2n=0\Rightarrow n=0\)

\(2n-1=5\Rightarrow2n=6\Rightarrow n=3\)

\(2n-1=-5\Rightarrow2n=-4\Rightarrow n=-2\)

Vậy \(n=1;0;3;-2\)

12 tháng 3 2017

thank

22 tháng 12 2023

(2n + 5) ⋮ (7n + 1)

⇒ 7(2n + 5) ⋮ (7n + 1)

⇒ (14n + 35) ⋮ (7n + 1)

⇒ (14n + 2 + 33) ⋮ (7n + 1)

⇒ [2(7n + 1) + 33] (7n + 1)

⇒ 33 ⋮ (7n + 1)

⇒ 7n + 1 ∈ Ư(33) = {-33; -11; -3; -1; 1; 3; 11; 33}

⇒ 7n ∈ {-34; -12; -4; -2; 0; 2; 10; 32}

⇒ n ∈ {-34/7; -12/7; -4/7; -2/7; 0; 2/7; 10/7; 32/7}

Mà n là số nguyên

⇒ n = 0

a, 

Ta có: 4n-5 chia hết cho 2n-1

=>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>2.(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1

=>3 chia hết cho 2n-1

=>2n-1=Ư(3)=(-1,-3,1,3)

=>2n=(0,-2,2,4)

=>n=(0,-1,1,2)

Vậy n=0,-1,1,2

DT
16 tháng 10 2023

a) 7n chia hết cho n+4

=> 7(n+4) -28 chia hết cho n+4

=> 28 chia hết cho n+4 ( Vì : 7(n+4) chia hết cho n+4 với mọi STN n )

=> n+4 thuộc Ư(27)= { \(\pm1;\pm3;\pm9;\pm27\) }

Đến đây bạn lập bảng gt rồi tìm ra x nhé.

DT
16 tháng 10 2023

b) n^2 + 2n + 6 chia hết cho n +4

=> n(n+4)-2(n+4)+14 chia hết cho n + 4

=> (n+4)(n-2)+14 chia hết cho n + 4

=> 14 chia hết cho n + 4 ( Vì : (n+4)(n-2) chia hết cho n + 4 với mọi STN n )

=> n+4 thuộc Ư(14)= {\(\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\)}

Lập bảng giá trị rồi tìm ra x nha bạn

26 tháng 4 2019

n2 là n2 hả bạn

10 tháng 12 2018

n=1và-1

10 tháng 12 2018
Phú bạn có thể trình bày cách làm cho mình hiểu đc ko