K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2015

mình bieetslaf đúng nhưng cac pạn chỉ cho mình cách làm đc ko?mai mình phải nộp bài rồi

19 tháng 12 2015

Trong một số trường hợp, có thể sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN, BCNN và tích của hai số nguyên dương a, b, đó là : ab = (a, b).[a, b], trong đó (a, b) là ƯCLN và [a, b] là BCNN của a và b. Việc chứng minh hệ thức này khụng khú :

Theo định nghĩa ƯCLN, gọi d = (a, b) => a = md ; b = nd với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1 (*)

Từ (*) => ab = mnd2 ; [a, b] = mnd

=> (a, b).[a, b] = d.(mnd) = mnd2 = ab

=> ab = (a, b).[a, b] . (**)

12 tháng 12 2016

Ta có:\(\frac{3n+10}{n+1}=\frac{3n+3+7}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)+7}{n+1}=3+\frac{7}{n+1}\)

          Để 3n + 10 : n + 1 là số nguyên dương khi 7 chia hết cho n+1

                  Hay \(n+1\inƯ\left(7\right)\)

Vậy Ư(7) là:[1,-1,7,-7]

       Do đó ta có bảng sau:

n+1-7-117
n-8-206
12 tháng 12 2016

Ta có : 3n + 3+7 : ( chia hết) n+1 

3n +3: n+1

=> 7 : n+1

n+1 = { 1 , 7 }

=> n=0 hoặc 6

29 tháng 12 2016

3n + 10 \(⋮\)n - 1

Vì 3n + 10  \(⋮\)n - 1

     3(n - 1)  \(⋮\)n - 1

=> 3n + 10 - 3(n - 1)  \(⋮\)n - 1

=> 3n + 10 - 3n + 3  \(⋮\)n - 1

=> 13  \(⋮\)n - 1

=> n - 1 \(\in\)Ư(13)

=> n - 1 \(\in\){1;13}

=> n \(\in\){2;14}

Vậy....

27 tháng 11 2016

3n+14 chia hết cho n+1

=>3n+3+11 chia hết cho n+1

=>3(n+1)+11 chia hết cho n+1

=>11 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(11)={1;11}

=>n thuộc {0;10}

24 tháng 9 2017

Gỉa sử tồn tai n là số nguyên dương thỏa mãn đề bài

Vì n+1 chia hết cho n+1

3 là số tự nhiên

Suy ra 3[n+1]chia hết cho n+1

=3n+3 chia hết cho n+1

mà 3n+14 chia hết cho n+1

suy ra [3n+14]-[3n+3] chia hết cho n+1

=3n+14-3n-3 chia hết cho n+1

=11chia hết cho n+1

suy ra n+1 thuộc Ư[11]

mà Ư[11]={1;11}

suy ra n+1={1;11}

+)Nếu n+1=1

              n=1-1

              n=0 thuộc số nguyên dương [chọn]

+)Nếu n+1=11

              n=11-1

              n=10 thuộc số nguyên dương [chọn]

Thử lại ta thấy n={0;10} thỏa mãn đề bài 

Vậy n={0;10} thỏa mãn đề bài

24 tháng 12 2016

Ta có:

(3n + 10)⋮(n - 1)

⇒ [(3n - 3) + 13]⋮(n - 1)

⇒ [3(n - 1) + 13]⋮(n - 1)

3(n - 1)⋮(n - 1) nên để [3(n - 1) + 13]⋮(n - 1) thì 13⋮(n - 1)

⇒ n - 1 ∈ Ư(13)

⇒ n - 1 ∈ {1; -1; 13; -13}

⇒ n ∈ {2; 0; 14; -12}

Mà n là số nguyên dương

⇒ n ∈ {2; 14}

Vậy tập hợp A các số nguyên dương n thỏa mãn (3n + 10)⋮(n - 1) là:

A = {2; 14}

24 tháng 12 2016

\(\frac{3n+10}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+13}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{13}{n-1}=3+\frac{13}{n-1}\in Z\)

\(\Rightarrow13⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(13\right)=\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;14\right\}\) (n nguyên dương)

19 tháng 2 2019

TH1 3m-1/2n là dương suy ra 3m-1 chia hết cho 2n

Để 3m-1 chia hết cho 2n suy ra 3m-1 là chẵn

                                           suy ra 3m là lẻ

                                           suy ra m là lẻ  và n có thể là bất kì số nào(n,m thuộc N)

TH2     

3n-1/2m là dương suy ra 3n-1 chia hết cho 2m

Để 3n-1 chia hết cho 2m suy ra 3n-1 là chẵn

                                           suy ra 3n là lẻ

                                           suy ra n là lẻ  và m có thể là bất kì số nào(n,m thuộc N)

vậy n,m là lẻ

19 tháng 2 2019

THỬ lại đi sai rùi

20 tháng 12 2016

so do la:2;14

tk cho mk nhe

kb voi mk roi mk tk cho 3 lan luon

20 tháng 12 2016

dễ ợt =2;14