K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2020

vì a+b=-2 suy ra -2-a

suy ra ab-1=a(-2-a)-1

vì ab -1 là scp

suy ra a(-2-a)-1 là scp 

mà a(-2-a)-1 =-2a-a^2-1

=-(a^2+a+a+1)

= -[(a^2+a)+(a+1)]

=-[a(a+1)+(a+1)]

=-(a+1)^2

suy ra -(a+1)^2 là scp

vì (a+1)^2>=0 với mọi a

suy ra -(a+1)^2<= 0

mà -(a+1)^2 là scp

suy ra -(a+1)^2=0

suy ra a=-1

suy ra b=-1

vậy a=b=-1

CHÚC BẠN HỌC TỐT

25 tháng 3 2020

k cho mik nha

27 tháng 8 2023

\(k^2=\left(m+1\right)\left(m^2+2m\right)\) là số chính phương

\(\Rightarrow k^2=m\left(m+1\right)\left(m+2\right)\ge0\)

Lập bảng xét dấu

       \(m\)             \(-2\)             \(-1\)              \(0\)
       \(m\)        \(-\)     \(|\)       \(-\)       \(|\)     \(-\)      \(0\)       \(+\)
    \(m+1\)        \(-\)     \(|\)       \(-\)       \(0\)     \(+\)      \(|\)       \(+\)
    \(m+2\)        \(-\)     \(0\)       \(+\)       \(|\)     \(+\)      \(|\)       \(+\)   
\(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)\)        \(-\)     \(0\)       \(+\)       \(0\)     \(-\)     \(0\)       \(+\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-2\le m\le0\\m>0\end{matrix}\right.\)

\(TH1:\) \(-2\le m\le0\Rightarrow m\in\left\{-2;-1;0\right\}\) thỏa mãn \(k^2=0\ge0\)

\(TH2:\) \(m>0\)

\(k^2=\left(m+1\right)\left(m^2+2m\right)\)

\(d=UC\left(m+1;m^2+2m\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+1⋮d\\m^2+2m⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m^2+2m-2\left(m+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow m^2+2m-2m-1⋮d\)

\(\Rightarrow-1⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow\left(m+1\right)\left(m^2+2m\right)\) là số chính phương khi chúng là số chính phương.

Ta lại có :

\(\left(m+1\right)\left(m^2+2m\right)=m\left(m+1\right)\left(m+2\right)\) là tích của 3 số liên tiếp nhau không phải là số chính phương khi m>0

Vậy \(m\in\left\{-2;-1;0\right\}\) thỏa mãn đề bài

27 tháng 8 2023

loading...

10 tháng 7 2021

Ta có 1+a2 =ab + ac + bc + a2 = (a+b) (a+c)

TT: 1+b2 = (a+b )(b+c)

1+c2=(a+c) (b+c)

⇒ P = (a+b)2(b+c)2(a+c)2

⇒ P là số chính phương (vì a,b,c∈Z)

9 tháng 12 2015

1)Đặt n + 1945 = a² (1) (a là số tự nhiên) 
Đặt n + 2004 = b² (2) (b là số tự nhiên) 
Do (n + 2004) > (n + 1945) 
=> b² > a² 
=> b > a (Do a và b là số tự nhiên) 
Từ (1) và (2) => b² - a² = (n + 2004) - (n + 1945) 
<=> (b + a)(b - a) = n + 2004 - n - 1945 
<=> (b + a)(b - a) = 59 
=> (b + a) và (b - a) là ước tự nhiên của 59 
Ta có ước tự nhiên của 59 là các số: 1;59 (59 là số nguyên tố) Kết hợp với (b + a) > (b - a) (do a và b là số tự nhiên) ta có: 
b + a = 59 (3) và b - a = 1 (4) 
cộng vế với vế của (3) và (4) ta được: 
(b + a) + (b - a) = 59 + 1 
<=> b + a + b - a = 60 
<=> 2b = 60 
<=> b = 30 
Thay b = 30 vào (2) ta được 
n + 2004 = 30² 
<=> n + 2004 = 900 
<=> n = 900 - 2004 
<=> n = -1104 
Vậy với n = -1104 thì n+ 1945 và n + 2004 đều chính phương

9 tháng 12 2015

n =900 -2004 = - nhé