K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2017

\(VP=\frac{a}{x-1}+\frac{b}{x+1}+\frac{cx+d}{x^2+1}=\frac{a\left(x+1\right)+b\left(x-1\right)}{x^2-1}+\frac{cx+d}{x^2+1}\)

\(=\frac{ax+bx+a-b}{x^2-1}+\frac{cx+d}{x^2+1}=\frac{\left(ax+bx+a-b\right)\left(x^2+1\right)+\left(cx+d\right)\left(x^2-1\right)}{x^4-1}\)

\(=\frac{\left(a+b+c\right)x^3+\left(a-b+d\right)x^2+\left(a+b-c\right)x+\left(a-b-d\right)}{x^4-1}\)

Suy ra   \(\frac{6x^3-5x^2+3}{x^4-1}=\frac{\left(a+b+c\right)x^3+\left(a-b+d\right)x^2+\left(a+b-c\right)x+\left(a-b-d\right)}{x^4-1}\)

\(\Rightarrow\)  \(\left(a+b+c\right)x^3+\left(a-b+d\right)x^2+\left(a+b-c\right)x+\left(a-b-d\right)=6x^3-5x^2+3\)

Đồng nhất hệ số ta được  \(\hept{\begin{cases}a+b+c=6\\a-b+d=-5\end{cases}}\)  và  \(\hept{\begin{cases}a+b-c=0\\a-b-d=3\end{cases}}\)

Giải ra ta được a = 1; b = 2; c = 3; d = -4

23 tháng 6 2017

quy đồng lên rồi đồng nhất hệ số thôi bn

10 tháng 10 2016

a)Có: \(\frac{a}{x}+\frac{b}{x-1}+\frac{c}{x+1}=\frac{a\left(x-1\right)\left(x+1\right)+bx\left(x+1\right)+cx\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\frac{a\left(x^2-1\right)+bx^2+bx+cx^2+cx}{x\left(x^2-1\right)}=\frac{ax^{2\:}-a+bx^2+bx+cx^2-cx}{x^3-x}\)

\(=\frac{\left(a+b+c\right)x^2+\left(b-c\right)x-a}{x^3-x}\)

Do đó:  \(\frac{6x^2-x-1}{x^3-x}=\frac{\left(a+b+c\right)x^2+\left(b-c\right)x-a}{x^3-x}\)

Đồng nhất hai phân thức trên ta được:

\(\begin{cases}a+b+c=6\\b-c=-1\\a=1\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}a=1\\b=2\\c=3\end{cases}\)

Phần b tương tự

 

8 tháng 2 2020

Câu 1 :

8 tháng 2 2020

a, Ta có : \(3\left(x-1\right)-2\left(x+3\right)=-15\)

=> \(3x-3-2x-6=-15\)

=> \(3x-3-2x-6+15=0\)

=> \(x=-6\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = -6 .

b, Ta có : \(3\left(x-1\right)+2=3x-1\)

=> \(3x-3+2=3x-1\)

=> \(3x-3+2-3x+1=0\)

=> \(0=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm .

c, Ta có : \(7\left(2-5x\right)-5=4\left(4-6x\right)\)

=> \(14-35x-5=16-24x\)

=> \(14-35x-5-16+24x=0\)

=> \(-35x+24x=7\)

=> \(x=\frac{-7}{11}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{-7}{11}\) .

Bài 2 :

a, Ta có : \(\frac{x}{30}+\frac{5x-1}{10}=\frac{x-8}{15}-\frac{2x+3}{6}\)

=> \(\frac{x}{30}+\frac{3\left(5x-1\right)}{30}=\frac{2\left(x-8\right)}{30}-\frac{5\left(2x+3\right)}{30}\)

=> \(x+3\left(5x-1\right)=2\left(x-8\right)-5\left(2x+3\right)\)

=> \(x+15x-3=2x-16-10x-15\)

=> \(x+15x-3-2x+16+10x+15=0\)

=> \(24x+28=0\)

=> \(x=\frac{-28}{24}=\frac{-7}{6}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{-7}{6}\) .

b, Ta có : \(\frac{x+4}{5}-x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)

=> \(\frac{6\left(x+4\right)}{30}-\frac{30x}{30}+\frac{120}{30}=\frac{10x}{30}-\frac{15\left(x-2\right)}{30}\)

=> \(6\left(x+4\right)-30x+120=10x-15\left(x-2\right)\)

=> \(6x+24-30x+120=10x-15x+30\)

=> \(6x+24-30x+120-10x+15x-30=0\)

=> \(-19x+114=0\)

=> \(x=\frac{-114}{-19}=6\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 6 .

13 tháng 8 2020

a) \(\frac{1}{x+2}+\frac{2}{x+3}=\frac{6}{x+4}\)

ĐKXĐ \(x\ne-2,-3,-4\)

=> \(\frac{1}{x+2}+\frac{2}{x+3}-\frac{6}{x+4}=0\)

=> \(\frac{3x+7}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}-\frac{6}{x+4}=0\)

=> \(\frac{\left(3x+7\right)\left(x+4\right)-6\left(x+2\right)\left(x+3\right)}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)}=0\)

=> (3x + 7)(x + 4) - 6(x2 + 5x + 6) = 0

=> 3x2 + 19x + 28 - 6x2 - 30x - 36 = 0

=> -3x2 - 11x - 8 = 0

=> -3x2 - 3x - 8x - 8 = 0

=> -3x(x + 1) - 8(x + 1) = 0

=> (x + 1)(-3x - 8) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-\frac{8}{3}\end{cases}}\)

Vậy ...

b) Thiếu dữ liệu cuả đề 

c) \(\frac{6x+22}{x+2}-\frac{2x+7}{x+3}=\frac{x+4}{x^2+5x+6}\)

ĐKXĐ \(x\ne-2;-3\)

=> \(\frac{\left(6x+22\right)\left(x+3\right)-\left(x+2\right)\left(2x+7\right)}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}=\frac{x+4}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\)

=> \(6x^2+40x+66-x\left(2x+7\right)-2\left(2x+7\right)=x+4\)

=> \(6x^2+40x+66-2x^2-7x-4x-14=x+4\)

=> 4x2 + 29x + 52 = x + 4

=> 4x2 + 29x + 52 - x - 4 = 0

=> 4x2 + 28x + 48 = 0

=> 4(x2 + 7x + 12) = 0

=> x2 + 7x +12 = 0

=> x2 + 3x + 4x + 12 = 0

=> x(x + 3) + 4(x + 3) = 0

=> (x + 3)(x + 4) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-4\end{cases}}\) 

Mà \(x\ne-2,-3\)nên x = -3 loại

Vậy x = -4

5 tháng 12 2016

\(x^2-x+2=A+B\left(x-1\right)+C\left(x-1\right)^2\)

\(=A+Bx-B+Cx^2-2Cx+C=Cx^2-\left(2C-B\right)x+\left(A+C\right)\)

\(\hept{\begin{cases}C=1\\2C-B=1\\A+C=2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}C=1\\B=1\\A=1\end{cases}}\)

a) Ta có: \(\frac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7x}{8}-5x+45-\frac{20x+1,5}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{21x}{24}-\frac{120x}{24}+\frac{1080}{24}-\frac{4\left(20x+1,5\right)}{24}=0\)

\(\Leftrightarrow-99x+1080-4\left(20x+1,5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-99x+1080-80x-6=0\)

\(\Leftrightarrow1074-179x=0\)

\(\Leftrightarrow179x=1074\)

hay x=6

Vậy: x=6

b) Ta có: \(4\left(0,5-1,5x\right)=-\frac{5x-6}{3}\)

\(\Leftrightarrow2-6x=\frac{6-5x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(2-6x\right)}{3}-\frac{6-5x}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow6-18x-6+5x=0\)

\(\Leftrightarrow-13x=0\)

mà -13≠0

nên x=0

Vậy: x=0

c) Ta có: \(\frac{x+4}{5}-x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6\left(x+4\right)}{30}+\frac{30\left(-x+4\right)}{30}-\frac{10x}{30}+\frac{15\left(x-2\right)}{30}=0\)

\(\Leftrightarrow6\left(x+4\right)+30\left(4-x\right)-10x+15\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow6x+24+120-30x-10x+15x-30=0\)

\(\Leftrightarrow-19x+114=0\)

\(\Leftrightarrow-19x=-114\)

hay x=6

Vậy: x=6

d) Ta có: \(\frac{4x+3}{5}-\frac{6x-2}{7}=\frac{5x+4}{3}+3\)

\(\Leftrightarrow\frac{21\left(4x+3\right)}{105}-\frac{15\left(6x-2\right)}{105}-\frac{35\left(5x+4\right)}{105}-\frac{315}{105}=0\)

\(\Leftrightarrow84x+63-90x+30-175x-140-315=0\)

\(\Leftrightarrow-181x-362=0\)

\(\Leftrightarrow-181x=362\)

hay x=-2

Vậy: x=-2

e) Ta có: \(\frac{1}{4}\left(x+3\right)=3-\frac{1}{2}\left(x+1\right)-\frac{1}{3}\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+3}{4}=3-\frac{x+1}{2}-\frac{x+2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x+3\right)}{12}-\frac{36}{12}+\frac{6\left(x+1\right)}{12}+\frac{4\left(x+2\right)}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow3x+9-36+6x+6+4x+8=0\)

\(\Leftrightarrow13x-13=0\)

\(\Leftrightarrow13x=13\)

hay x=1

Vậy: x=1

22 tháng 4 2020

Bài làm

a) \(\frac{3x+2}{3x-2}-\frac{6}{2+3x}=\frac{9x^2}{9x-4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+2}{3x-2}-\frac{6}{3x+2}=\frac{9x^2}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{(3x+2)\left(3x+2\right)}{(3x-2)\left(3x+2\right)}-\frac{6\left(3x-2\right)}{(3x+2)\left(3x-2\right)}=\frac{9x^2}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}\)

\(\Rightarrow\left(3x+2\right)^2-\left(18x-12\right)=9x^2\)

\(\Leftrightarrow9x^2+12x+4-18x+12x-9x^2=0\)

\(\Leftrightarrow6x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{4}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{2}{3}\)

Vậy x = -2/3 là nghiệm.

23 tháng 4 2020

@Tao Ngu :))@ 9x-4 không tách thành (3x+4)(3x-4) được đâu bạn. Chỗ đó phải là: 9x2-4

Bài thiếu đkxđ của x \(\hept{\begin{cases}3x-2\ne0\\2+3x\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x\ne2\\3x\ne-2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne\frac{2}{3}\\x\ne\frac{-2}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}x\ne\pm\frac{2}{3}}\)

7 tháng 3 2019

1. Thay x = -5 vào phương trình

\(-10m=\frac{1}{2m}+30\Rightarrow-10m-\frac{1}{2m}-30=0\Rightarrow\frac{20m^2-1-60m}{2m}=0\)

\(\Rightarrow20m^2-60m-1=0\Rightarrow20\left(m^2-3m+\frac{9}{4}\right)=46\Rightarrow\left(m-\frac{3}{2}\right)^2=46\)

\(\Rightarrow m-\frac{3}{2}=\sqrt{46}\Rightarrow m=\sqrt{46}+\frac{3}{2}\)

2) Tìm nghiệm của phương trình

\(\left(x+1\right)\left(x-1\right)-\left(x+2\right)=3\), có nghiệm của \(6x-5m=3+3m\) gấp 3 lần, bài toán lại quay trở về giống như bài trên

7 tháng 3 2019

3.a)\(\Leftrightarrow9x^2+54x-9x^2+6x-1=1\)

\(\Leftrightarrow60x=2\Leftrightarrow x=\frac{1}{30}\)

Vậy pt có tập nghiệm là S=\(\left\{\frac{1}{30}\right\}\).

b)\(\Leftrightarrow32x-16x^2-16x^2+40x-25=2\)

\(\Leftrightarrow-32x^2+72x-27=0\)

\(\Leftrightarrow32x^2-72x+27=0\)

Có: \(\Delta=\left(-72\right)^2-4.32.27=1728\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{72+\sqrt{1728}}{64}\\x_2=\frac{72-\sqrt{1728}}{64}\end{matrix}\right.\)

c) Δ\(=\left(-7\right)^2+4.3=\sqrt{61}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{7+\sqrt{61}}{6}\\x_2=\frac{7-\sqrt{61}}{6}\end{matrix}\right.\)

Câu hỏi của Nguyễn Kim Oanh - Địa lý lớp 0 | Học trực tuyến

Câu trả lời thứ 800.