K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

Đáp án C.

y' = x2 – 2x + m2 – 4

Để hàm số đạt cực tiểu tại x = 3 ó y’(3) = 0 ó m2 – 1 = 0 ó m = ±1

19 tháng 12 2018

a) y′ = 3 x 2  + 2(m + 3)x + m

y′ = 0 ⇔ 3 x 2  + 2(m + 3)x + m = 0

Hàm số đạt cực trị tại x = 1 thì:

y′(1) = 3 + 2(m + 3) + m = 3m + 9 = 0 ⇔ m = −3

Khi đó,

y′ = 3 x 2  – 3;

y′′ = 6x;

y′′(1) = 6 > 0;

Suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 khi m = 3.

b) y′ = −( m 2  + 6m) x 2  − 4mx + 3

y′(−1) = − m 2  − 6m + 4m + 3 = (− m 2  − 2m – 1) + 4 = −(m + 1)2 + 4

Hàm số đạt cực trị tại x = -1 thì :

y′(−1) = − ( m + 1 ) 2  + 4 = 0 ⇔ ( m + 1 ) 2  = 4

⇔ Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Với m = -3 ta có y’ = 9 x 2  + 12x + 3

⇒ y′′ = 18x + 12

⇒ y′′(−1) = −18 + 12 = −6 < 0

Suy ra hàm số đạt cực đại tại x = -1.

Với m = 1 ta có:

y′ = −7 x 2  − 4x + 3

⇒ y′′ = −14x − 4

⇒ y′′(−1) = 10 > 0

Suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x = -1

Kết luận: Hàm số đã cho đạt cực đại tại x = -1 khi m = -3.

17 tháng 6 2019

Chọn B

Hàm số đạt cực tiểu tại x = -2 khi

⇔ m = 3

29 tháng 10 2019

Đáp án D

14 tháng 12 2017

Chọn C

19 tháng 2 2021

Chọn A

13 tháng 10 2019

y′ = 3 x 2  + 2(m + 3)x + m

y′ = 0 ⇔ 3 x 2  + 2(m + 3)x + m = 0

Hàm số đạt cực trị tại x = 1 thì:

y′(1) = 3 + 2(m + 3) + m = 3m + 9 = 0 ⇔ m = −3

Khi đó,

y′ = 3 x 2  – 3;

y′′ = 6x;

y′′(1) = 6 > 0;

Suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 khi m = 3.

2 tháng 1 2019

+ Ta có: 

Ta xét các trường hợp sau

+  Nếu m2- 4= 0 hay m= ± 2

Khi m= 2 thì y’ = 8x7 nên x=0 là điểm cực tiểu.

Khi m=y’ = x4( 8x4- 20 ) khi đó x= 0 không là điểm cực tiểu.

+  Nếu m ≠  ± 2 .Khi đó ta có

Số cực trị của hàm y= x8+ (m-2) x5- ( m2- 4) x4+ 1  bằng số cực trị của hàm g’( x)

+Nếu x= 0 là điểm cực tiểu thì g’’ (0) >0.

Khi đó -4( m2- 4) > 0 hay -2< m< 2

Mà m nguyên nên m= -1; 0; 1

Kết hợp cả 3 trường hợp có 4 giá trị nguyên của m và tổng của chúng là:

2+ ( -1) +0+ 1=2

Chọn  D.

26 tháng 12 2017

Đáp án B

Dễ thấy x=0 là một nghiệm của đạo hàm y'. Do đó hàm số đạt cực tiểu tại x=0 khi và chỉ khi y'đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua nghiệm x=0.Ta thấy dấu của y' là dấu của hàm số  g ( x ) = x 2 - 4 2 m - 1 x - m . Hàm số g(x) đổi dấu khi đi qua giá trị x=0 khi x=0 là nghiệm của g(x). Khi đó g(0) = 0 ⇔ m=0

Thử lại, với m=0 thì  g ( x ) = x 2 + 4 x  đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua giá trị x=0

Vậy có 1 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán

12 tháng 7 2017