K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2016

n là số có 2 chữ sô thì n = 19,39,59,79,

mình bit vậy thui xin lỗi nhé

20 tháng 7 2016

À 2n nghĩa là 2 x n đó 

22 tháng 10 2019

toi ko bt

22 tháng 10 2019

ko bt trả lời làm gì tốn thời gian

17 tháng 12 2018

\(a,3⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

.\(b,32⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(32\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8;\pm16;\pm32\right\}\)

\(12⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

23 tháng 4 2016

Do biểu thức thuộc Z => biểu thức có giá trị là số nguyên
=> n + 3 chia hết cho n - 2
<=> 5 chia hết cho n - 2
<=> n - 2 = { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }
<=> n - 2 = { -3 ; 1 ; 3 ; 7 }

Bài làm của bạn đó

23 tháng 4 2016

Mik ko hỉu ý của bạn là gì hết

26 tháng 7 2018

a) Ta có :  \(n+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)+1⋮n+2\)

Mà  \(n+2⋮n+2\)

\(\Rightarrow1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ_{\left(1\right)}=\left\{\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau :

n+21-1
n-1-3

Mà  \(n\in N\)\(\Rightarrow\)ko có giá trị nào của n có thể thỏa mãn đk trên :)

26 tháng 7 2018

b)  \(2n+9⋮n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+15⋮n-3\)

Mà  \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow15⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(15\right)}=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Lại có :  \(n\in N\)

Ta có bảng sau :

n-31-13-35-515-15
n4 (tm)2 (tm)6 (tm) 0 (tm)8 (tm)-2 (loại)18 (tm)-12 ( loại )

Vậy  \(n\in\left\{4;2;6;0;8;18\right\}\)