K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2018

3x2 + 7x3 – 3x3 + 6x3 – 3x2 = (7x3 – 3x3 + 6x3) + (3x2 - 3x2) = 10x3.

Đa thức sau khi rút gọn có 1 hạng tử là 10x3 có bậc 3

⇒ Đa thức có bậc 3.

1: 

a: f(3)=2*3^2-3*3=18-9=9

b: f(x)=0

=>2x^2-3x=0

=>x=0 hoặc x=3/2

c: f(x)+g(x)

=2x^2-3x+4x^3-7x+6

=6x^3-10x+6

a: \(P\left(x\right)=x^4+x^3-x^2+2x-5\)

\(Q\left(x\right)=x^4+5x^3-3x^2-2x-5\)

b: \(H\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)=-4x^3+2x^2+4x\)

c: Bậc của H(x) là 3

 

20 tháng 5 2022

Còn câu D bạn ơi

20 tháng 5 2022

`a)`

`A=-4x^5y^3+6x^4y^3-3x^2y^3z^2+4x^5y^3-x^4y^3+3x^2y^3z^2-2y^4+22`

`A=(-4x^5y^3+4x^5y^3)+(6x^4y^3-x^4y^3)-(3x^2y^3z^2-3x^2y^3z^2)-2y^4+22`

`A=5x^4y^3-2y^4+22`

        `->` Bậc: `7`

`b)B-5y^4=A`

`=>B=A+5y^4`

`=>B=5x^4y^3-2y^4+22+5y^4`

`=>B=5x^4y^3+3y^4+22`

1:

a: f(x)=2x^4+2x^3+2x^2+5x+6

g(x)=x^4-2x^3-x^2-5x+3

c: h(x)=2x^4+2x^3+2x^2+5x+6+x^4-2x^3-x^2-5x+3=3x^4+x^2+9

K(x)=f(x)-2g(x)-4x^2

=2x^4+2x^3+2x^2+5x+6-2x^4+4x^3+2x^2+10x-6-4x^2

=6x^3+15x

c: K(x)=0

=>6x^3+15x=0

=>3x(2x^2+5)=0

=>x=0

d: H(x)=3x^4+x^2+9>=9

Dấu = xảy ra khi x=0

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

\(P(x) = 2x + 4{x^3} + 7{x^2} - 10x + 5{x^3} - 8{x^2}\)

\(=(4{x^3}+5{x^3})+( 7{x^2}- 8{x^2})+(2x-10x)\)

\( = 9{x^3} - {x^2} - 8x\)

Ta thấy số mũ cao nhất của biến x là 3 nên \(P(x)\) có bậc là 3

Hệ số của \({x^3}\) là 9

Hệ số của \({x^2}\)là -1

Hệ số của x là -8

Hệ số tự do là 0

5 tháng 7 2020

*Tính M(x) - N(x)

M(x)            = -x3 + 2,5x2 - 0,5x - 1

N(x)            = -x3 + 2,5x2 + 2x   - 6

------------------------------------

M(x) - N(x) =                    -2,5x + 5

=> M(x) - N(x) = A(x) = -2,5x + 5

Để đa thức A(x) có nghiệm => -2,5x + 5 = 0

=> -2,5x = -5

=> 2,5x = 5

=>  x = 2

Tính M(x) + N(x)  

M(x)          =   -x3 + 2,5x2 - 0,5x - 1

N(x)          = -x3 + 2,5x2 + 2x - 6 

---------------------------------------------

M(x) + N(x) = -2x3 + 5x2 + 1,5x - 7

=> M(x) + N(x) = B(x) = -2x3 + 5x2 + 1,5x - 7

Bậc của đa thức B(x) là 3

P/S : Cái dấu chấm đó là nhân hay phẩy?

`1)`

`A(x)=x^3-2x^2+5x-2-x^3+x+7`

`A(x)=(x^3-x^3)-2x^2+(5x+x)+(-2+7)`

`A(x)=-2x^2+6x+5`

Bậc của đa thức: `2`

Hệ số cao nhất: `-2`

Hệ số tự do: `5`

`2)`

`H(x)-(2x^2 + 3x – 10) = A(x)`

`H(x)-(2x^2 + 3x – 10)=-2x^2+6x+5`

`H(x)= (-2x^2+6x+5)+(2x^2 + 3x – 10)`

`H(x)=-2x^2+6x+5+2x^2 + 3x – 10`

`H(x)=(-2x^2+2x^2)+(6x+3x)+(5-10)`

`H(x)=9x-5`

`3)`

Đặt `9x-5=0`

`9x=0+5`

`9x=5`

`-> x=5/9`

 

2 tháng 4 2023

loading...  

30 tháng 3 2023

\(A=4x^2-5x^3+3x-2x^2-7+x\\ =2x^2-5x^3+4x-7\)

Vậy bậc của đa thức A là 3

\(B=6x^2-5x^3-2x-4x^2-7+x\\ =2x^2-5x^3-x-7\)

Vậc bậc của đa thức B là 3

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a)      P(x) = \(7 + 4{x^2} + 3{x^3} - 6x + 4{x^3} - 5{x^2}\)

       \( = 7{x^3} - {x^2} - 6x + 7\)

b)      Đa thức P(x) có bậc là 3

Hệ số cao nhất là 7

Hệ số của \({x^2}\)là -1

Hệ số của \(x\)là -6

Hệ số tự do là 7

1 tháng 4 2021

A(x) ở đâu

 tìm A(x) biết A(x)=M(x)-N(x) ko thấy à