K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(a,B=\frac{10\sqrt{x}+12+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)-\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{x+6\sqrt{x}+9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}\)

\(b,C=\frac{x-1}{\sqrt{x}-3}:\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}=\frac{x-1}{\sqrt{x}+3}\)

\(\hept{\begin{cases}x\ge0\\\sqrt{x}+3>0\end{cases}\Rightarrow}x-1\ge-1\)

\(\Rightarrow C_{min}=-1\Leftrightarrow x=0\)

Vậy................

7 tháng 3 2020

Với x = 0 thì C = -1/3 chứ có phải là  -1 đâu .

b) 

Ta có: \(C=\frac{x-1}{\sqrt{x}+3}=\sqrt{x}-3+\frac{8}{\sqrt{x}+3}=\left(\sqrt{x}+3+\frac{9}{\sqrt{x}+3}\right)-6-\frac{1}{\sqrt{x}+3}\)

\(\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+3\right).\frac{9}{\sqrt{x}+3}}-6-\frac{1}{3}=-\frac{1}{3}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}+3=\frac{9}{\sqrt{x}+3}\\x=0\end{cases}}\Leftrightarrow x=0\)

Vậy min C = -1/3 tại  x =0

16 tháng 10 2018

\(C=\frac{2\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-3\right)+\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+3\right)-\left(3a+3\right)}{a-9}:\frac{2\sqrt{a}-2-\left(\sqrt{a}-3\right)}{\sqrt{a}-3}\)

\(C=\frac{2a-6\sqrt{a}+a+3\sqrt{a}-3a-3}{\left(\sqrt{a}-3\right)\left(\sqrt{a}+3\right)}.\frac{\sqrt{a}-3}{2\sqrt{a}-2-\sqrt{a}+3}\)

\(C=\frac{-3\sqrt{a}-3}{\sqrt{a}+3}.\frac{1}{\sqrt{a}+1}\)

\(C=\frac{-3}{\sqrt{a}+3}\)

Thay a = \(21-12\sqrt{3}\) vào C , ta có

\(C=\frac{-3}{\sqrt{21-12\sqrt{3}}+3}\)

\(C=\frac{-3}{\sqrt{\left(2\sqrt{3}-3\right)^2}+3}\)

\(C=\frac{-3}{2\sqrt{3}-3+3}=\frac{-3}{2\sqrt{3}}=\frac{-\sqrt{3}}{2}\)

16 tháng 10 2018

câu C đâu ạ

13 tháng 1 2016

Bạn chỉ mình cách viết phân số đi, mình làm ra luôn cho. 

31 tháng 1 2016

vào chữ fx rồi chọn biểu tượng phân số là xong

a, \(\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{3}{2}\sqrt{9x-9}+24\sqrt{\frac{x-1}{64}}=-17\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{3}{2}\sqrt{9\left(x-1\right)}+24\frac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{64}}=-17\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{9}{2}\sqrt{x-1}+\frac{24\sqrt{x-1}}{8}=-17\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{9}{2}\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=-17\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1}\left(\frac{1}{2}-\frac{9}{2}+3\right)=-17\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1}.-1=-17\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1}=17\)

\(\Rightarrow x-1=289\)

\(\Rightarrow x=290\)

b, \(3x-7\sqrt{x}+4=0\)

\(\Rightarrow3x-3\sqrt{x}-4\sqrt{x}+4=0\)

\(\Rightarrow3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-4\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-1=0\\3\sqrt{x}-4=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=1\\3\sqrt{x}=4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{16}{9}\end{cases}}}\)

c, \(-5x+7\sqrt{x}+12=0\)

\(\Rightarrow-5x-5\sqrt{x}+12\sqrt{x}+12=0\)

\(\Rightarrow-5\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+12\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)\left(-5\sqrt{x}+12\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}+1=0\\-5\sqrt{x}+12=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=-1VN\\-5\sqrt{x}=-12\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\\\sqrt{x}=\frac{12}{5}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}\\x=\frac{144}{25}\end{cases}}}\)

9 tháng 7 2019

1) ĐK: \(x-1\ge0\Leftrightarrow x\ge1\)

pt \(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{3}{2}.3\sqrt{x-1}+\frac{24}{8}\sqrt{x-1}=-17\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\left(\frac{1}{2}-\frac{9}{2}+3\right)=-17\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=17\)

\(\Leftrightarrow x-1=17^2=289\Leftrightarrow x=290\left(tm\right)\)

b) \(3x-7\sqrt{x}+4=0\)

ĐK: \(x\ge0\)

Đặt \(\sqrt{x}=t\left(t\ge0\right)\Leftrightarrow t^2=x\)

Ta có phương trình ẩn t: 

\(3t^2-7t+4=0\)( giải đen ta)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=1\\t=\frac{4}{3}\end{cases}}\)

Với t=1 ta có: \(\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\) (tm)

Với t=4/3 ta có: \(\sqrt{x}=\frac{4}{3}\Leftrightarrow x=\frac{16}{9}\) (tm)

Câu c em làm tương tự  câu b nhé!

17 tháng 10 2015

bài tập ĐTT toán khó lắm mình ko biết làm