K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2018

- Link: Câu hỏi của TTN Béo *8a1* - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

26 tháng 2 2018

Cảm ơn bạn nhé Tomori Nao

4 tháng 12 2017

Gọi A1; A2; A3; ...; A11 là 11 số cần tìm và

S = A 1 + A 2 + ... + A 11 ( với S \(\in\) Z)

Ta có:

A1 = (S - A1)2 / S2

A2 = (S - A2)2 / S2

....

A11 = (S - A11) / S2

Cộng các vế lại ta đc: \(\dfrac{S}{11.S^2}\)

Xét :

TH1: S \(\ne\) 0 \(\Rightarrow\) 11.S = 1

\(\Rightarrow\) S = \(\dfrac{1}{11}\) mà S \(\in\) Z (loại)

TH2: S = 0 \(\Rightarrow\) A1 + A2 + ...+ A11 = 0

Mà : A1 = (S - A1)2 / 0

A2 = (S - A2)2 / 0

.........

A11 = (S - A11)2 / 0

\(\Rightarrow\) A1 + A2 + ... + A11 / 0

Để A1 + A2 + ... +A11 = 0

thì A1 = A2 = A3 = ... = A11 = 0

Vậy 11 số cần tìm đều là 0 thì mỗi số bằng bình phương của tổng 10 số còn lại.

Chúc bn học tốt hihi

29 tháng 1 2018

tại sao A1 lại bằng ( S - A1)^2/S^2 , mình tưởng là A1=(S-A1)^2 thôi chứ

8 tháng 10 2015

Gọi số cần tìm là a, thay vào và rút gọn ta có kết quả là a3-6a-9=0

 a3-3a2+3a2-6a-9=0

 a2(a-3)+3(a-3)(a+1)=0

(a-3)(a2+3a+3)=0

nên a=3 hoặc a2+3a+3=0 -> (a+3/2)2 + 3/4 >= 3/4 nên phương trình này vô nghiệm

Vậy só nguyên đó là 3, 4, 5 và 6

Dế dành thử lại ta có 63 = 33 + 43 + 53

 

 

18 tháng 6 2023

 Kí hiệu A, B, C lần lượt là tập hợp các viên sỏi trong cùng một đống sỏi và \(f\left(A\right),f\left(B\right),f\left(C\right)\) lần lượt là số dư của số viên sỏi trong đống đó khi chia cho 3. Khi đó \(f\left(A\right)=1;f\left(B\right)=2;f\left(C\right)=0\)

 Nghĩa là \(f\left(A\right),f\left(B\right),f\left(C\right)\) đôi một khác nhau. Ta sẽ xét trường hợp tổng quát, là số sỏi trong mỗi đống thỏa mãn \(f\left(A\right),f\left(B\right),f\left(C\right)\) đôi một khác nhau (chứ không chỉ riêng TH 10, 11, 12). Giả sử \(f\left(A\right)=1;f\left(B\right)=2;f\left(C\right)=0\). Có tất cả 3 trường hợp xảy ra của phép biến đổi:

TH1: Lấy 2 viên sỏi, mỗi viên từ đống A và B, sau đó thêm vào đống C viên. Khi đó sau phép biến đổi, \(f\left(A\right)=0,f\left(B\right)=1,f\left(C\right)=2\).

TH2: Lấy 2 viên sỏi, mỗi viên từ đống B và C, sau đó thêm vào đống A. Khi đó sau phép biến đổi thì \(f\left(A\right)=0;f\left(B\right)=1;f\left(C\right)=2\)

TH3: Lấy 2 viên sỏi, mỗi viên từ đống A và C, sau đó thêm vào đống B. Khi đó sau phép biến đổi thì \(f\left(A\right)=0;f\left(B\right)=1;f\left(C\right)=2\)

 Như vậy, từ vị trí ban đầu, cho dù ta thực hiện phép biến đổi như thế nào thì \(f\left(A\right),f\left(B\right),f\left(C\right)\) vẫn luôn đôi một khác nhau. Chính vì vậy, không thể xảy ra trường hợp 3 đống sỏi có số sỏi bằng nhau vì khi đó \(f\left(A\right)=f\left(B\right)=f\left(C\right)\) 

9 tháng 8 2023

Số điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần của cả lớp là:

\(\dfrac{1}{1+3}=\dfrac{1}{4}\)( cả lớp)

Số điểm 10 của tổ 2 chiếm số phần của cả lớp là:

\(\dfrac{1}{1+4}=\dfrac{1}{5}\)( cả lớp)

Số điểm 10 của tổ 3 chiếm số phần của cả lớp là:

\(\dfrac{1}{5+1}=\dfrac{1}{6}\)( cả lớp)

Số điểm 10 của tổ 4 chiếm số phần của cả lớp là:

\(1-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}\right)=\dfrac{23}{60}\)( cả lớp)

Số điểm 10 của cả lớp là: 

\(46:\dfrac{23}{60}=120\)( điểm 10)

Vậy số điểm 10 của cả lớp là: \(120\) điểm 10.

9 tháng 8 2023

Điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần điểm 10 của cả lớp là:

\(\dfrac{1}{1+3}=\dfrac{1}{4}\) ( cả lớp )

Điểm 10 của tổ 2 chiến số phần điểm 10 của cả lớp là:

\(\dfrac{1}{4+1}=\dfrac{1}{5}\)  ( cả lớp )

Điểm 10 của tổ 3 chiếm số phần điểm 10 của cả lớp là:

\(\dfrac{1}{5+1}=\dfrac{1}{6}\)  ( cả lớp )

Điểm 10 của tổ 4 chiếm số phần điểm 10 của cả lớp là:

\(1-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}\right)=\dfrac{23}{60}\)  ( cả lớp )

Cả lớp của tất cả số điểm 10 là:

\(46\div\dfrac{23}{60}=120\)  ( điểm 10 )

Đáp số: \(120\)  điểm 10

 

27 tháng 6 2015

Giả sử tìm được 2 số lẻ đó là 2m + 1 và 2n + 1 (m; n là số tự nhiên   )

ta có: (2m + 1)2 + (2n +1)2 = 4m2 + 4m + 1 + 4n+ 4n + 1 = 4.(m2 + n2 + m + n) + 2 = 4k + 2

1 Số chính phương có dạng 4k hoặc 4k + 1 . không có số chính phương nào có dạng 4k + 2 hay 4k + 3

=>  (2m + 1)2 + (2n +1)2 không thể là số chình phương

=> ĐPCM