K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2019

Nếu giữ nguyên tử số, mẫu số tăng 6 đơn vị ta được phân số mới có giá trị là 2/3 tức là = 4/6

Chia tử số của phân số phải tìm thành 4 phần bằng nhau thì mẫu của phân số phải tìm là 5 phần và mẫu của phân số mới là 6 phần như thế

Hiệu số phần bằng nhau giữa mẫu của phân số mới với mẫu của phân số phải tìm là

6-5=1 phần

Giá trị 1 phần là 

6x1=6

Tử số của phân số phải tìm là

4x6=24

Mẫu của phân số phải tìm là

5x6=30

Phân số phải tìm là 24/30=4/5

25 tháng 5 2018

Gọi tử số là a, mẫu số là b( b khác 0)

Theo đề bài ta có: 

        - Nếu thêm 2 đơn vị vào tử và giữ nguyên mẫu thì phân số có giá trị là 1

=>Mẫu số hơn tử số 2 đơn vị

=>a + 2=b (1)

       - Mặt khác : chuyển 5 đơn vị từ tử số xuống mẫu số thì tử mất đi 5 đơn vị và mẫu được thêm 5 đơn vị

Ta có:\(\frac{a-5}{b+5}=\frac{1}{2}\) 

=>2 x ( a-5 )=b + 5

 <=>   2a - 10=b + 5

<=>2a - b=15 (2)

    Thay (1) vào (2) ta có:   2a - ( a + 2) =15

                                      <=>2a -a - 2=15

                                      =>a= 17

 => b = 17+2

         =19

      Vậy a=17

              b=19

                                                               ~~~~~HOK TỐT NHA~~~~~

25 tháng 5 2018

cảm ơn

23 tháng 5 2023

loading...

10 tháng 7 2016

Ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{b}{a}=\frac{5}{4}\)

\(\frac{a}{b+6}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{b+6}{a}=\frac{3}{20}\Rightarrow\frac{b}{a}+\frac{6}{a}=\frac{3}{2}\)

Mà \(\frac{b}{a}=\frac{5}{4}\Rightarrow\frac{5}{4}+\frac{6}{a}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{6}{a}=\frac{3}{2}-\frac{5}{4}\)

\(\frac{6}{a}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow a=6:\frac{1}{4}=24\)

\(\Rightarrow\frac{24}{b}=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{24}{b}=\frac{24}{30}\Rightarrow b=30\)

Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{24}{30}\)

10 tháng 7 2016

                                 Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{b}{a}=\frac{5}{4}\)

                                        \(\frac{a}{b+6}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{b+6}{a}=\frac{3}{20}\Rightarrow\frac{b}{a}+\frac{6}{a}=\frac{3}{2}\)

                                  Mà \(\frac{b}{a}=\frac{5}{4}\Rightarrow\frac{5}{4}+\frac{6}{a}=\frac{3}{2}\)

                                        \(\Rightarrow\frac{6}{a}=\frac{3}{2}-\frac{5}{4}\)

                                         \(\frac{6}{a}=\frac{1}{4}\)

                                \(\Rightarrow a=6:\frac{1}{4}=24\)

                               \(\Rightarrow\frac{24}{b}=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{24}{b}=\frac{24}{30}\Rightarrow b=30\)

                              Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{24}{30}\)

13 tháng 5 2018

Gọi : a là tử số 

Gọi : b là mẫu số 

_ vì them 2 đơn vị vào tử số và giữ nguyên mẫu số thì phân số có giá trị bằng 1 , nên ta có phương trình : 

                  \(\frac{a+2}{b}=1\)

\(< =>1\times b=1\times\left(a+2\right)\)

\(< =>b=a+2\)

\(< =>-a+b=2\)          ( 1 )

_ vì chuyển 5 đơn vị từ tử số xuống mẫu số thì phân số đó bằng 1/2 , nên ta có phương trình : 

                     \(\frac{a-5}{b+5}=\frac{1}{2}\)

\(< =>2\times\left(a-5\right)=1\times\left(b+5\right)\)

\(< =>2a-10=b+5\)

\(< =>2a-b=5+10\)

\(< =>2a-b=15\)   ( 2 ) 

Từ ( 1 ) vả ( 2 ) ta có hệ phương trình : 

                     \(\hept{\begin{cases}-a+b=2\\2a-b=15\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}a=17\\-17+b=2\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}a=17\\b=19\end{cases}}\)

VAY :  PHÂN SỐ ĐÓ LÀ : \(\frac{17}{19}\)

(  AI KO TIN THÌ THỬ LẠI NHA  ) 

 thêm 2 đơn vị vào tử số và giữ nguyên mẫu số thì phân số có giá trị là 1 : \(\frac{17}{19}\) biên thành \(\frac{17+2}{19}=\frac{19}{19}=1\)

chuyển 5 đơn vị từ tử số xuống mẫu số thì phân số đó bằng 1/2 : \(\frac{17}{19}\) biên thành \(\frac{17-5}{19+5}=\frac{12}{24}=\frac{1}{2}\)