K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2022

Tham khảo 
 

- Địa phương em thường xảy ra một số thiên tai như bão lũ, lốc xoáy, lũ lụt, hạn hán, mưa đá, sương muối, giá rét,...

- Một số phương pháp để phòng tránh thiên tai

+ Nghe dự báo thời tiết, hạn chế di chuyển khi mưa lớn.

+ Tăng cường trồng cây và bảo vệ rừng.

+ Sử dụng nước, thực phẩm hợp lí và tiết kiệm.

+ Thường xuyên vệ sinh môi trường xung quanh,…

Tham khảo:

- Địa phương em thường xảy ra một số thiên tai như bão lũ, lốc xoáy, lũ lụt, hạn hán, mưa đá, sương muối, giá rét,...

- Một số phương pháp để phòng tránh thiên tai

+ Nghe dự báo thời tiết, hạn chế di chuyển khi mưa lớn.

+ Tăng cường trồng cây và bảo vệ rừng.

+ Sử dụng nước, thực phẩm hợp lí và tiết kiệm.

+ Thường xuyên vệ sinh môi trường xung quanh,…

 

10 tháng 3 2022

-Cho biết bản thân em có thể thực hiện được biện pháp phòng tránh thiên tai nào?

 => Biến đổi khí hậu ; lũ lụt ; sạt lở đất ; hạn hán ;....

giai đoan : PHÒNG ngừa ; ứng phó ; khắc phục hậu quả

 

10 tháng 3 2022

+Trước khi thiên tai xảy ra :

 > cần có biện pháp chủ động để phòng ngừa 

>gia cố nhà cửa ; bảo quản đồ đạc ; sơ tán người và tài sản 

+Trong khi thiên tai xảy ra 

> cần theo dõi để ứng phó kịp thời 

> đảm bảo an toàn cá nhân 

+ Sau khi thiên tai đã qua 

> phải nhanh chóng khắc phục hậu quả 

> dọn dẹp ; vệ sinh ; phòng chống dịch bệnh 

+ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA :

- SỬ dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng 

- Sử dụng phương tiện giao thông công cộng 

- hạn chế dùng túi ni - lông 

-....

Tham khảo:

Thứ nhất, chúng ta không thể loại trừ thiên tai mà chỉ có khả năng hạn chế và tìm các biện pháp thích ứng để giảm nhẹ thiệt hại. Qua đó, lợi dụng, né tránh, tiến tới khắc phục và từng bước chinh phục thiên tai nhằm bảo vệ và phát triển sản xuất, đời sống.

Thứ hai, làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, làm cho mọi người, mọi nhà, mọi địa phương nhận thức sâu sắc tác hại của thiên tai, nhận diện một cách đầy đủ các loại hình thiên tai và những diễn biến của nó để chủ động phòng, chống một cách có hiệu quả, với phương châm “Phòng, tránh là chính, tự cứu mình là chính”.

Thứ ba, thực hiện phương châm “4 tại chỗ” (lực lượng tại chỗ, chỉ huy tại chỗ, hậu cần tại chỗ, vật tư tại chỗ) một cách chủ động, thực chất và có hiệu quả.

Thứ tư, coi trọng đúng mức và làm tốt công tác dự báo, dự tính, chỉ huy điều hành của các cấp, các ngành.

Thứ năm, quy hoạch và xây dựng các công trình để vừa cấp nước cho các nhu cầu KT-XH, vừa điều tiết nước lũ về mùa mưa; củng cố các tuyến đê sông, suối, ao, hồ thủy lợi... Xây dựng các trạm bơm tưới tiêu, các công trình phân lũ...

Thứ sáu, bảo vệ và nâng cao chất lượng rừng.

Thứ bảy, khi có thiên tai xảy ra, cần huy động tổng hợp các lực lượng, nhất là lực lượng chuyên nghiệp, lực lượng vũ trang, thanh niên tình nguyện và nhân dân trên địa bàn thực hiện công tác cứu hộ, cứu nạn, cứu trợ; phải chuẩn bị sẵn sàng các phương tiện và các yếu tố đảm bảo. Sau thiên tai, cần đánh giá chính xác thiệt hại, huy động nội lực với tinh thần “lá lành đùm lá rách” và coi trọng sự cứu trợ, giúp đỡ từ bên ngoài. Tổ chức tốt việc tiếp nhận, quản lý, phân phối nguồn cứu trợ đảm bảo kịp thời, đúng đối tượng, công khai, dân chủ.

Thứ tám, thu hút đầu tư nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một tỉnh nông nghiệp sang một tỉnh có công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phát triển; xem đây là giải pháp căn cơ nhất để phòng, tránh thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển một cách bền vững.

1 tháng 3 2022

Rút gọn lại tí, dài dằng dặc thế thì ai đọc hết được?

15 tháng 2 2022

Tham khảo

- Tìm hiểu cách ngắt điện, gas và nước trong tòa nhà mình ở.

- Chủ động sơ tán khỏi vùng bãi sông, vùng thấp trũng, vùng có nguy cơ sạt lở, lũ quét.

- Lưu giữ các số điện thoại và địa chỉ liên lạc trong trường hợp khẩn cấp. - Có phương án đề phòng lũ xảy ra vào ban đêm.

15 tháng 2 2022

- Trồng rừng

- Kiểm tra và sửa chữa đê điều

- Không chặt rừng, đốt rừng làm nương rẫy hay những mục đích trái pháp luật

- Di dời các hộ dân ở khu vực có nguy cơ cao sạt lở đật, lũ lụt, ...

23 tháng 3 2022

- Trước khi thiên tai xảy ra: sơ tán dân, chằng chống nhà cửa,...

- Trong khi thiên tai xảy ra: đảm bảo an toàn tính mạng con người và tài sản.

- Sau khi thiên tai xảy ra: cần khắc phục hậu quả của thiên tai. 

18 tháng 3 2022

refer

2 - Chủ động thu hoạch các sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm thủy sản nuôi trồng đề phòng mưa lớn, ngập lụt lớn gây thiệt hại; bảo vệ, di chuyển vật nuôi, gia súc, gia cầm đến khu vực an toàn. - Kiểm tra an toàn điện trong nhà, di dời hóa chất, thuốc trừ sâu, các thiết bị điện tử... ra khỏi nơi có nguy cơ ngập lụt.

 

18 tháng 3 2022

Tham khảo

2 - Chủ động thu hoạch các sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm thủy sản nuôi trồng đề phòng mưa lớn, ngập lụt lớn gây thiệt hại; bảo vệ, di chuyển vật nuôi, gia súc, gia cầm đến khu vực an toàn. - Kiểm tra an toàn điện trong nhà, di dời hóa chất, thuốc trừ sâu, các thiết bị điện tử... ra khỏi nơi có nguy cơ ngập lụt.

24 tháng 9 2017

Các địa mảng luôn luôn di chuyển chậm. Khi hai mảng xô vào nhau, vật chất bị nén ép, làm dung nham dưới lòng đất phun trào lên, sinh ra hiện tượng núi lửa, động đất.

Đáp án: C

28 tháng 2 2022

Đáp án : C

 

Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:A.   theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngàyB.   sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản.C.   thay đổi lối...
Đọc tiếp

Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?

A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.

B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.

C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.

D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:

A.   theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

B.   sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản.

C.   thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

D.   Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.

Câu 13: Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu?

A. Thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

B. Theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

C. Sơ tán người và tài sản ra khỏi các vùng nguy hiểm.

D. Sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 14: Thủy quyển là toàn bộ nước:

A.   trên bề mặt lục địa ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

B.   ở biển và đại dương ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

C.   ngọt trong đất liền ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

D.   trên Trái Đất ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

Câu 15: Có tới 97,2% lượng nước của thủy quyển được phân bố ở:

A. sông và hồ    

B. trên lục địa và trong không khí         

C. biển và đại dương     

D. trong lòng đất dưới dạng nước ngầm.

Câu 16. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất là từ:

A. biển và đại dương

B. sông, suối.

C. đất liền

D. băng tuyết.

Câu 17: Sông Đà được gọi là:

A.   phụ lưu của sông Lô

B.   phụ lưu của sông Hồng

C.   chi lưu của sông Hồng

D.   chi lưu của sông Lô

Câu 18: Sông Hồng được gọi là:

A. phụ lưu

B. chi lưu

C. dòng chảy tạm thời.

D. sông chính.

Câu 19: Sự kết hợp của sông Hồng với sông Đà, sông Lô, sông Đuống, sông Đáy… được gọi là:

A.   hệ thống sông Hồng

B.   chi lưu của sông.

C.   hợp lưu của sông.

D.   lưu vực sông.

Câu 20: Dòng chảy của sông Hồng trong năm được gọi là:

A.   lưu lượng nước sông Hồng    

B. chế độ nước sông Hồng   

C. lượng nước của sông.     

D. tốc độ chảy

4
13 tháng 3 2022

Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?

A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.

B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.

C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.

D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:

A.   theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

B.   sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản.

C.   thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

D.   Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.

Câu 13: Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu?

A. Thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

B. Theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

C. Sơ tán người và tài sản ra khỏi các vùng nguy hiểm.

D. Sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 14: Thủy quyển là toàn bộ nước:

A.   trên bề mặt lục địa ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

B.   ở biển và đại dương ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

C.   ngọt trong đất liền ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

D.   trên Trái Đất ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

Câu 15: Có tới 97,2% lượng nước của thủy quyển được phân bố ở:

A. sông và hồ    

B. trên lục địa và trong không khí         

C. biển và đại dương     

D. trong lòng đất dưới dạng nước ngầm.

Câu 16. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất là từ:

A. biển và đại dương

B. sông, suối.

C. đất liền

D. băng tuyết.

Câu 17: Sông Đà được gọi là:

A.   phụ lưu của sông Lô

B.   phụ lưu của sông Hồng

C.   chi lưu của sông Hồng

D.   chi lưu của sông Lô

Câu 18: Sông Hồng được gọi là:

A. phụ lưu

B. chi lưu

C. dòng chảy tạm thời.

D. sông chính.

Câu 19: Sự kết hợp của sông Hồng với sông Đà, sông Lô, sông Đuống, sông Đáy… được gọi là:

A.   hệ thống sông Hồng

B.   chi lưu của sông.

C.   hợp lưu của sông.

D.   lưu vực sông.

Câu 20: Dòng chảy của sông Hồng trong năm được gọi là:

A.   lưu lượng nước sông Hồng    

B. chế độ nước sông Hồng   

C. lượng nước của sông.     

D. tốc độ chảy

13 tháng 3 2022

Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?

A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.

B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.

C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.

D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:

A.   theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

B.   sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản.

C.   thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

D.   Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.

Câu 13: Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu?

A. Thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

B. Theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

C. Sơ tán người và tài sản ra khỏi các vùng nguy hiểm.

D. Sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 14: Thủy quyển là toàn bộ nước:

A.   trên bề mặt lục địa ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

B.   ở biển và đại dương ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

C.   ngọt trong đất liền ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

D.   trên Trái Đất ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

Câu 15: Có tới 97,2% lượng nước của thủy quyển được phân bố ở:

A. sông và hồ    

B. trên lục địa và trong không khí         

C. biển và đại dương     

D. trong lòng đất dưới dạng nước ngầm.

Câu 16. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất là từ:

A. biển và đại dương

B. sông, suối.

C. đất liền

D. băng tuyết.

Câu 17: Sông Đà được gọi là:

A.   phụ lưu của sông Lô

B.   phụ lưu của sông Hồng

C.   chi lưu của sông Hồng

D.   chi lưu của sông Lô

Câu 18: Sông Hồng được gọi là:

A. phụ lưu

B. chi lưu

C. dòng chảy tạm thời.

D. sông chính.

Câu 19: Sự kết hợp của sông Hồng với sông Đà, sông Lô, sông Đuống, sông Đáy… được gọi là:

A.   hệ thống sông Hồng

B.   chi lưu của sông.

C.   hợp lưu của sông.

D.   lưu vực sông.

Câu 20: Dòng chảy của sông Hồng trong năm được gọi là:

A.   lưu lượng nước sông Hồng    

B. chế độ nước sông Hồng   

C. lượng nước của sông.     

D. tốc độ chảy