K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2016

đổi 60%=\(\frac{3}{5}\)

tổng  số phần bằng nhau là:
5+3=8(phần)

giá trị một phần là:

(-56):8=-7

số a là:

(-7)x3=-21

số b là :

(-7)x5=-35

Đ/S: a=(-21)

         b=(-35)

nhớ tick nha

 

14 tháng 7 2019

Xúc tích nhỉ hiha

15 tháng 9 2021

a<b<c

cho ví dụ bằng số: a=1; b=2; c=3

1<2<3 

15 tháng 9 2021

Bạn Cường giải thích chưa đúng

Vì : An cao 150 cm , Bắc cao 153 cm , Cường cao 148 cm

=> Thứ tự từ dưới lên cao sẽ là : Cường , An , Bắc A (Cường) B (An) C (Bắc) 1m48 1m50 1m53

Như vậy : 

A là chiều cao của Cường.

B là chiều cao của An .

C là chiều cao của Bắc.

A (CƯỜNG) B(AN) C (BẮC) 1m53 1m50 1m48

29 tháng 5 2021

ta có: m=D.V

Đối với rượu: m rượu = D1.V rượu

Đối với nước: m nước = D2.V nước

Vì: m nước + m rượu = 960.(V1 + V2)

⇒⇒ 1000.V2 + 800.V1 = 960.(V1 + V2)

⇒⇒Tỉ lệ của V1V2V1V2 = D -D2D1D2D1 - D

⇒V1V2=4⇒V1V2=4

29 tháng 5 2021

Ở bài trước của bn mk đã làm 1 cách, đây là cách 2

Gọi m1;m2;m lần lượt là khối lượng của nước; rượu; hỗn hợp

Và V1;V2;V lần lượt là thể tích của nước; rượu; hỗn hợp

(Hãy để theo thứ tự của D luôn: D1;D2;D lần lượt là khối lượng riêng của nước, rượu, hỗn hợp

Ta có: V=V1+V2

Và m=m1+m2

=>D.V=D1.V1+D1.V2(Vì D.V=m)

Mà V=V1+V2V=V1+V2 (chứng minh trên)

=>D.(V1+V2)=D1.V1+D2.V2

=>D.V1+D.V2=D1.V1+D2.V2

=>D.V1−D1.V1+D.V2=D2.V2

=>D.V1−D1.V1=D2.V2−D−.V2

=>V1(D−D1)=V2.(D2−D)

=>\(\dfrac{V1\left(D-D1\right)}{V2}\)=D2−D

=>\(\dfrac{V1}{V2}=\dfrac{D2-D}{D-D1}\)

=>\(\dfrac{V1}{V2}=\dfrac{800-960}{960-1000}\)

=>\(\dfrac{V1}{V2}=4\)

17 tháng 2 2017

Chọn C

Trang cuối cùng của SGK Vật lí 6 có ghi: “ khổ 17 x 24cm”, các con số đó có ý nghĩa là chiều dài của sách bằng 24cm và chiều rộng bằng 17cm

2 tháng 11 2016

Gọi m1 là khối lượng Nhôm trong hợp kim
Gọi V1 là thể tích Nhôm trong hợp kim

=> m1 = D1×V1 = 2700×V1


Gọi m2 là khối lượng Ma-giê trong hợp kim
Gọi V2 là thể tích ma-giê trong hợp kim

=> m2 = D2×V2 = 1740×V2


một hợp kim nhẹ gồm 60% nhôm và 40% ma-giê
=> m1 = 60% (m1 + m2)
=> 100m1 = 60(m1 + m2)
=> 4m1 = 6m2
=> m1 = 1,5m2
=> 2700×V1 = 1,5×1740×V2

=> 2700×V1 = 2610×V2

=> V1 = 0,967×V2


Khối lượng riêng của hợp kim:
Dhk = (m1 + m2)/(V1 + V2)

Do m1 = 2700×V1 và m2 = 1740×V2
=> Dhk = (2700×V1 + 1740×V2 ) / (V1 + V2)

Do 2700×V1 = 2610×V2 & V1 = 0,967×V2
=>Dhk = (2610×V2 + 1740×V2 ) / (0,967×V2 + V2)

=>Dhk = 4350×V2 / 1,967×V2

=>Dhk = 4350 / 1,967

=>Dhk = 2211,5 kg/m3

6 tháng 4 2023

bạn này vừa đẹp trai lại còn là fan Mu thì xứng đáng có được mình=)))

22 tháng 6 2016

200g=0.2    100g=0.1g

Khôi lượng của vật bằng sắt bằng tổng khối lượng các quả cân

mvật =  1 + 0.2 x 2 +0.1 = 1.5(kg)

Thể tích của vật :

V=\(\frac{m}{D}=\frac{1,5}{7800}=\frac{1}{5200}m^3\)

13 tháng 7 2016

a) Những lực tác dụng lên quả cầu là : trong lực và lực căng của sợi dây.

b) 

Trọng lực : Phương : thẳng đứng                                                  Lực căng của sợi dây : Phương : thẳng đứng

                  Chiều     : từ trên xuống dưới                                                                            Chiều : từ dưới lên trên

c) Trọng lực và lực căng của sợi dây là hai lực cân bằng vì hai lực đều có cùng điểm đặt trên quả cầu, cùng phương thẳng đứng, cường độ bằng nhau và ngược chiều : trọng lực hướng xuống, lực căng dây hướng lên. 

13 tháng 7 2016

a) Những lực tác dụng lên quả cầu là : Trọng lực và lực kéo từ sợi dây

b) Hai lực đó đều có phương thẳng đứng và ngược chiều

c) Vậy có thể xem 2 lực này là hai lực cân bằng vì có cùng phuong nhưng khác chiều, cùng tác dụng lực vào 1 vật

27 tháng 12 2022

Câu 1: Phương án D.

Câu 2: Phương án D.

Câu 3: Phương án A.