K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2023

Sửa đề: 36 → 3,6

\(C_{12}H_{22}O_{11}+H_2O\underrightarrow{^{t^o,H^+}}C_6H_{12}O_6+C_6H_{12}O_6\)

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_6H_{12}O_6}=x\left(mol\right)\\n_{C_{12}H_{22}O_{11}}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 180x + 342y = 3,51 (1)

Theo PT: \(n_{C_6H_{12}O_6}=n_{C_{12}H_{22}O_{11}}=y\left(mol\right)\)

⇒ 180x + 180y + 180y = 3,6 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\left(mol\right)\\y=0,005\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{C_6H_{12}O_6}=\dfrac{0,01.180}{3,51}.100\%\approx51,28\%\\\%m_{C_{12}H_{22}O_{11}}\approx48,72\%\end{matrix}\right.\)

 

10 tháng 12 2021

\(m_{cr}=m_{Fe}=12.8\left(g\right)\)

\(NaOH+Al+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)

\(m_{Al}=m_{hh}-m_{Fe}=18.2-12.8=5.4\left(g\right)\)

\(\%m_{Al}=\dfrac{5.4}{18.2}\cdot100\%=29.67\%\)

10 tháng 12 2021

Al pư NaOH, Fe không pư NaOH nhé, nên chất rắn sau pư là Fe

\(2Al + 2NaOH + 2H_2O \rightarrow 2NaAlO_2 + 3H_2\)

\(m_{Al}= m_{hh} - m_{Fe}= 18,2 - 12,8 = 5,4 g\)

%mAl=\(\dfrac{5,4}{18,2} . 100\)%  = 29,67%

30 tháng 4 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(CH_3COOH+Na\rightarrow CH_3COONa+\dfrac{1}{2}H_2\)

 0,1                                0,1

\(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)

0,1                           0,1

Theo pthh có: \(n_A=2nH_2=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

Gọi x, y là số mol của rượu và axit có trong hh A.

có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,2\\60x+46y=10,6\end{matrix}\right.\)

=> x = y = 0,1

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%_{m_{CH_3COOH}}=\dfrac{60.0,1.100}{10,6}=56,6\%\\\%_{m_{C_2H_5OH}}=100-56,6=43,4\%\end{matrix}\right.\)

\(m_{muối}=m_{CH_3COONa}+m_{C_2H_5ONa}=82.0,1+68.0,1=15\left(g\right)\)

30 tháng 4 2023

100 - 56,6 sao bằng 43,4%

Xem lại đơn vị

24 tháng 3 2017

Áp dụng tăng giảm khối lượng, ta thấy 1 nguyên tử O được thay thế bởi 2 nguyên tử Cl.

ZnO, PbO, NiO →  Z n C l 2 , P b C l 2 , N i C l 2

⇒ Từ 1 mol oxit ban đầu khối lượng muối sau phản ứng tăng là:

 m↑= m 2 C l - m O = 2.35,5 - 16 = 55g

m h h   b a n   d a u = m F e 3 O 4 + m C u   p ư = , 12 . 232 + 0 , 12 . 64 + 8 , 32 = 43 , 84 g

Theo bài ra, ta có:

m↑ = m m u o i - m h h o x i t  = (b +55) - b = 55g

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

⇒mX = m h h o x i t   b a n   d a u - m O =b-16 = a

⇒ Chọn A.

25 tháng 12 2017

-Vì khối lượng hỗn hợp kim loại ở 2 trường hợp đều bằng nhau. Chỉ thay đổi lượng HCl. Do trường hợp 800ml HCl thì khối lượng chất rắn tăng lên nên nếu với 500ml HCl mà kim loại hết thì khi tăng lên 800ml HCl thì khối lượng chất rắn không thể tăng lên nữa nên:

-Trường hợp 500ml HCl thì hỗn hợp kim loại dư, HCl hết.

-Trường hợp 500ml HCl thì hỗn hợp kim loại hết, HCl dư.

-Ta sẽ tìm khối lượng mỗi kim loại trong trường hợp 800ml HCl:

-Gọi \(n_{Zn}=x;n_{Fe}=y\)

Zn+2HCl\(\rightarrow\)ZnCl2+H2

Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2

Chất rắn thu được là ZnCl2 x mol và FeCl2 y mol

hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}65x+56y=18,6\\136x+127y=39,9\end{matrix}\right.\)

giải ra x=0,2 và y=0,1

mZn=65.0,2=13gam; mFe=56.0,1=5,6gam

-Tính nồng độ mol HCl theo trường hợp 500ml HCl vì HCl phản ứng hết.

Cứ 1 mol hỗn hợp kim loại tạo 1 mol hỗn hợp muối thì tăng 71 gam

Vậy x mol hỗn hợp kim loại tạo x mol hỗn hợp muối thì tăng 34,575-18,6=15,975 gam

\(\rightarrow x=\dfrac{15,975}{71}=0,225mol\)

\(\rightarrow n_{HCl}=2x=0,45mol\rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,45}{0,5}=0,9M\)

25 tháng 12 2017

Ngoài ra còn có thể tính cách khác nữa!bạn tự tham khảo nhé!

2 tháng 11 2023

C32: 

a, \(n_C=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

Theo PT: \(n_{CO_2}=n_C=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b, \(n_{NaOH}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=1,5\) → Pư tạo NaHCO3 và Na2CO3

PT: \(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\)

\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=n_{NaHCO_3}+n_{Na_2CO_3}=0,2\\n_{NaOH}=n_{NaHCO_3}+2n_{Na_2CO_3}=0,3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaHCO_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{Na_2CO_3}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ mNaHCO3 = 0,1.84 = 8,4 (g)

mNa2CO3 = 0,1.106 = 10,6 (g)

c, \(C_{M_{NaHCO_3}}=C_{M_{Na_2CO_3}}=\dfrac{0,1}{0,3}=\dfrac{1}{3}\left(M\right)\)

2 tháng 11 2023

Lần sau bạn đăng tách câu hỏi ra nhé.

C31:

a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)

b, \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{14,6}.100\%\approx44,52\%\\\%m_{ZnO}\approx55,48\%\end{matrix}\right.\)

c, \(n_{ZnO}=\dfrac{14,6-0,1.65}{81}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Zn}+2n_{ZnO}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,4.36,5}{10\%}=146\left(g\right)\)

Hỗn hợp các oxit MgO, Al2O3 và Fe3O4 được dùng làm xúc tác cho quá trình tổng hợp NH3. Hòa tan hoàn toàn 20,68 gam hỗn hợp X gồm MgO, Al2O3 và Fe3O4 vào 450 mL dung dịch H2SO4 1,0 M được dung dịch Y. Để trung hòa ¼ dung dịch Y cần 25,00 mL dung dịch NaOH 1,0 M thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z trong điều kiện không có không khí thu được m gam rắn khan T. Nếu lấy ¼ dung dịch Y lội từ từ...
Đọc tiếp

Hỗn hợp các oxit MgO, Al2O3 và Fe3O4 được dùng làm xúc tác cho quá trình tổng hợp NH3. Hòa tan hoàn toàn 20,68 gam hỗn hợp X gồm MgO, Al2O3 và Fe3O4 vào 450 mL dung dịch H2SO4 1,0 M được dung dịch Y. Để trung hòa ¼ dung dịch Y cần 25,00 mL dung dịch NaOH 1,0 M thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z trong điều kiện không có không khí thu được m gam rắn khan T. Nếu lấy ¼ dung dịch Y lội từ từ qua cột chứa bột sắt, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch sau khi qua cột trong điều kiện không có không khí thì thu được chất rắn khan có khối lượng lớn hơn khối lượng của T là 1,105 gam.

(a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

(b) Tính phần trăm khối lượng của nguyên tố oxy trong hỗn hợp X.

(c) Tính phần trăm khối lượng của các oxit trong hỗn hợp X

1
4 tháng 12 2017

(a) Hòa tan MgO, Al2O3 và Fe3O4 vào H2SO4:

(1) MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O

(2) Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

(3) Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

Trung hòa Y:

(4) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

Cho dung dịch Y (MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4) qua cột chứa bột sắt:

(5) H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2

(6) Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4

(b) nH2SO4 = 0,45.1 = 0,45 mol

Gọi số mol của MgO, Al2O3 và Fe3O4 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là x, y, z (mol)

Ta có: 40x + 102y + 232z = 20,68 (*)

- Khi hòa tan hỗn hợp vào H2SO4:

- Trung hòa ¼ dung dịch Y cần 0,025 mol NaOH vậy trung hòa Y cần 0,1 mol NaOH:

Theo PTHH (4): nH2SO4 dư = 0,5nNaOH = 0,05 mol

=> 0,45 – x – 3y – 4z = 0,05

=> x + 3y + 4z = 0,4 (**)

Dung dịch thu được chứa các chất:

- Giả sử dẫn toàn bộ dung dịch Y qua cột chứa bột Fe:

(5) H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2

         0,05         →    0,05           (mol)

(6) Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4

              z             →        3z       (mol)

Dung dịch sau chứa các chất tan:

Theo đề bài ta có: mK – mT = 4.1,105

=> [120x + 342y + 152(4z + 0,05)] – [120x + 342y + 152.z + 400z + 0,05.142] = 4,42

=> z = 0,07 (***)

Từ (*) (**) (***) ta giải được z = 0,06; y = 0,02; z = 0,07

Số mol của nguyên tố O trong hỗn hợp X:

nO = nMgO + 3nAl2O3 + 4nFe3O4 = 0,06 + 3.0,02 + 4.0,07 = 0,4 mol

Khối lượng của O: mO = 0,4.16 = 6,4 (gam)

Phần trăm khối lượng của nguyên tố O:

25 tháng 10 2021

undefined

1 tháng 11 2021

a. PTHH:

Cu + HCl ---x--->

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

Vậy chất rắn A là Cu.

b. Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

=> \(\%_{m_{Fe}}=\dfrac{16,8}{30}.100\%=56\%\)

\(\%_{m_{Cu}}=100\%-56\%=44\%\%\)

c.

Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{FeCl_2}=0,3.127=38,1\left(g\right)\)

d. 

Ta có: \(m_{dd_{FeCl_2}}=100+16,8=116,8\left(g\right)\)

=> \(C_{\%_{FeCl_2}}=\dfrac{38,1}{116,8}.100\%=32,62\%\)

1 tháng 11 2021

ta có Cu ko phản ứng với HCl 

-> V khí là do Fe phản ứng hết tạo ra

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 

0,3 .............................0,3 

n H2 = 6,72 : 22,4=0,3 mol 

m Fe = 0,3.56 =16,8 g

% Fe = 16,8 : 30 .100 = 56 %

% Cu = 100% - 56% = 44%