K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2021

Thức ăn có nhiều cholesterol làm hàm lượng cholesterol trong máu cao sẽ làm lắng đọng các mảng lipid, cholesterol và một số chất khác trên thành động mạch, hình thành các mảng xơ vữa động mạch, thành mạch máu trở nên dày và cứng hơn.

Các mảng vữa này có thể bị vỡ ra, dẫn đến hình thành cục máu đông làm tắc nghẽn các mạch máu bị tổn thương. Từ đó có thể dẫn đến thiếu máu nuôi các cơ quan do động mạch đó nuôi dưỡng, trong đó quan trọng nhất là tim, não và động mạch chủ, gây ra những biến chứng gây tử vong cao như:

+ Tai biến mạch máu não (đột quỵ)

+ Nhồi máu cơ tim

+ Bệnh mạch vành

+ Tai biến mạch não thoáng qua

+ Tăng huyết áp

1, 

Biện pháp

- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.

- Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại

- Không hút thuốc lá.

- Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

- Thường xuyên dọn vệ sinh.

- Không khạc nhổ bừa bãi.

- Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.

2,

Do ảnh hưởng của các chất độc hại có trong khói thuốc lá, đường thở dễ bị co thắt, luồng khí hít vào và thở ra bị cản trở, tạo các tiếng ran rít, ran ngáy khi thở và có thể gây khó thở. Những người hút thuốc dễ bị nhiễm virus, vi khuẩn, dễ mắc lao phổi, bệnh phổi mạn tính, đặc biệt là bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.

Câu1

Đeo khẩu trang chống bụi ngăn vi khuẩn. ...Vệ sinh mũi và mắt thường xuyên. ...Giữ ấm đường thở ...Uống 2 lít nước mỗi ngày. ...Dùng thiết bị lọc không khí ...Tiêm phòng các vacxin phòng bệnh đường hô hấp. ...Ăn đủ chất dinh dưỡng. ...Luyện tập thể dục thường xuyên.

Câu 2

Trong khói thuốc lá có chứa 1 chất gọi là: Nicotine khi vào cơ thể sẽ gây nên các thay đổi cấu trúc của niêm mạc phế quản dẫn đến tăng sinh các tuyến phế quản, các tế bào tiết nhầy và làm tê liệt lớp lông rung trong khí quản. Do đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ hô hấp

+ gây viêm đường hô hấp

+ gây viêm phế quản cấp 

+ nhiễm trùng đường hô hấp

+ ảnh hưởng đến chức năng phổi

+ gây ung thư phổi

 

3 tháng 6 2016

- Các tác nhân gây hại cho tim mạch: Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho tim mạch:

  + Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật.

   + Do luyện tập thể thao quá sức, một số vi rut, vi khuẩn

 - Biện pháp bảo vệ và rèn luyện tim mạch:

   + Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, không sử dụng các chất kích thích, tạo cuộc sống tinh thần thoải mái, vui vẽ.

   + Cần kiểm tra sức khỏe định kì, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch như mở đổng vật...

   - Các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch: Lựa chọn cho mình 1 hình thức rèn luyện cho phù hợp.

3 tháng 6 2016

- Các tác nhân gây hại cho tim mạch: Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho tim mạch:
+ Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật.
+ Do luyện tập thể thao quá sức, một số vi rut, vi khuẩn
- Biện pháp bảo vệ và rèn luyện tim mạch:
+ Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, không sử dụng các chất kích thích, tạo cuộc sống tinh thần thoải mái, vui vẽ.
+ Cần kiểm tra sức khỏe định kì, tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch như mở đổng vật...
- Các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch: Lựa chọn cho mình 1 hình thức rèn luyện cho phù hợp.

18 tháng 11 2021

tham khảo

 do áp lực không đủ lớn để máu đi tới các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là não bộ. Thông thường, người bệnh có chỉ số huyết áp tối đa và tối thiểu lần lượt thấp hơn 90 mmHg và 60 mmHg. Trái lại với người bị huyết áp thấp, một số bệnh nhân gặp phải tình trạng chỉ số huyết áp cao.

18 tháng 11 2021

1.Huyết áp bình thường:120-130

Huyết áp cao:>130

7 tháng 1 2021

- Máu được vận chuyển qua hệ mạch là nhờ

+ Sức đẩy của tim khi tâm thất co tạo ra huyết áp và vận tốc máu

+ Sự hỗ trợ của hệ mạch: sự co dãn của động mạch, sự co bóp của cơ bắp quanh thành tĩnh mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, hoạt động của van 1 chiều

- Huyết áp hao hụt dần trong suốt chiều dài hệ mạch do ma sát với thành mạch và giữa cá phân tử máu

- Vận tốc máu trong mạch giảm dần từ động mạch cho đến mao mạch, sau đó lại tăng dần trong tĩnh mạch

 

29 tháng 12 2020

Trong cơm có tinh bột. Khi vào khoang miệng sẽ chuyển hóa thành đường đôi nhờ enzim amilaza. Sau đó, đường đôi được chuyển hóa thành đường đơn nhờ enzim mantaza có trong ruột non.

29 tháng 12 2020

:)) ok 

12 tháng 12 2021

 Tinh bột chín biến đổi về hóa học ở khoang miệng nên khi ta nhai cơm có vị ngọt.

12 tháng 12 2021

sự biến đổi thức ăn từ khoang miệng ,dạ dày và ruột non:

*khoang miệng:có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học

-có sự nhai và ngiền ,nhào trộn thức ăn

-gluxit được biến đổi 1 phần nhờ E amylase 

-protein giữ nguyên

-lipit giữ nguyên

*dạ dày:có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học

-dạ dày co bóp nhào trộn thức ăn

-gluxit được biến đổi 1 phần nhờ E amylase  

-protein biến đổi thành polypeptid dưới tác dụng của pepsin 

-lipit giữ nguyên

*ở ruột non: thức ăn được biến đổi hóa học:

-gluxit được biến đổi thành các đường đơn nhờ E 

-protein=> tạo thành các acid amin

-lipit nhũ tương hóa và phân giải thành các acid béo và glycerid

Ở khoang miệng và dạ dày chủ yếu là biến đổi là lí học vì đây là đoạn đầu của ống tiêu hóa , hoạt động lí học nhằm nghiền nát và trộn enzim tiêu hóa vs thức ăn

Để xuống ruột non thức ăn sẽ được chủ yếu biến dổi hóa học , ở ruột non chủ yếu diễn ra hoạt động hấp thu

15 tháng 12 2021

cá hồi

15 tháng 12 2021

 cá hồi 

Với hệ tuần hoàn

- Thức ăn có nhiều mỡ có nhiều cholesterol là một chất béo tồn tại và lưu thông trong máu, nếu khi tiêu thụ nhiều thức ăn nhiều mỡ thì hàm lượng chất này trong máu cũng tăng nên khiến chúng có thể bám vào thành mạch máu gây ảnh hưởng tới quá trình lưu thông máu dẫn đến các bệnh về hệ tuần hoàn.

Với hệ tiêu hóa

- Thức ăn nhiều mỡ chứa hàm lượng dinh dưỡng cao nên việc tiêu hóa hết mất khá nhiều thời gian và nếu ăn nhiều sẽ khiến không được tiêu hóa hết mà được lưu trữ trong dạ dày khiến đau giạ dày. Và hơn hết việc đào thải chất béo trong cơ thể cũng rất khó nên sau tất cả quá trình chuyển hóa không hết thì lượng mỡ thừa sẽ được tích tụ ở gan gây nên gan nhiễm mỡ.

- Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.

- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza giúp biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo.