K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2017

Đáp án B

Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng của cơ thể thông qua cơ chế phiên mã từ ADN sang mARN rồi dịch mã từ mARN sang prôtêin và từ prôtêin biểu hiện thành tính trạng

14 tháng 2 2019

Đáp án A.

(1) Sai. Các gen trong nhân có số lần phiên mã thường khác nhau. Tùy vào nhu cầu của tế bào.

(2) Sai. Quá trình dịch mã diễn ra sau quá trình phiên mã.

(3) Sai. Thông tin di truyền trong ADN được truyền đến protein nhờ cơ chế phiên mã và dịch mã.

(4) Đúng.

12 tháng 2 2019

 Chọn D

Vì: - I sai ở từ “luôn”

II sai ở từ “luôn”

III đúng

IV đúng

Vậy có 2 phát biểu đúng

13 tháng 1 2018

Chú ý kiến thức liên quan:

- Các gen trên các NST trong cùng 1 tế bào thì có số lần phiên mã khác nhau. Kể cả các gen trên cùng 1 NST (ADN) cũng có số lần phiên mã không giống.

- Tất cả các phân tử ADN trên các NST trong cùng 1 tế bào thì có số lần tái bản như nhau à Các gen trên các NST khác nhau trong 1 tế bào có số lần tái bản giống nhau.

I à sai. (tái bản giống nhưng phiên mã khác).

II à sai.

III à đúng.

IV à đúng.

Vậy D đúng.

26 tháng 9 2019

Đáp án D

Xét các phát biểu

I sai

II sai

III đúng

IV đúng

7 tháng 3 2019

Đáp án A

Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, các phát biểu đúng là:  II

I sai, enzim ADN polimeraza không có khả năng tháo xoắn.

III sai, phiên mã không diễn ra theo nguyên tắc bán bảo toàn.

IV sai, số lần phiên mã của các gen khác nhau.

20 tháng 5 2019

Chọn B.

Các thông tinh không chính xác: 3, 5

Trong một đơn vị tái bản có hai chạc chữ Y. Hai chạc này ngược chiều nhau, tức nếu ở chạc này mạch mày liên tục thì ở chạc kia mạch này gián đoạn

Bố mẹ truyền nguyên vẹn cho con alen quy định tính trạng thì không phải ở di truyền ở cấp độ phân tử nữa

21 tháng 1 2018

Đáp án D

- (1) sai, vì một số tế bào virut có hệ gen là ADN mạch đơn hoặc ARN không tuân theo cấu trúc bán bảo tồn.

- (2) đúng.

- (3) sai, thông tin di truyền được truyền lại cho tế bào con thông qua cơ chế nhân đôi ADN.

- (4) đúng.

Vậy có 2 phát biểu đúng là (2) và (4).

27 tháng 5 2019

Đáp án : A

Phân tử tARN  ở những đoạn gấp khúc có hiện tượng bắt đôi bổ sung (A – U, G – X ) của các nucleotit trên cùng một mạch .

Phiên mã , dịch mã có sự ghép đôi các nu theo NTBS: A – U, G – X

ADN mạch kép và nhân đôi ADN có NTBS:  A- T , G - X

28 tháng 10 2017

Các cấu trúc và cơ chế di truyền có nguyên tắc bổ sung là: 3, 4, 6, 7, 8.

ADN có cấu trúc một mạch, mARN :  có cấu trúc một mạch  các nucleotit trong phân tử không liên kết với nhau 

Protein được có đơn phân là các aa , các aa không liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung 

Chọn D

Cho một số cấu trúc và một số cơ chế di truyền sau: 1. ADN có cấu trúc một mạch.                              2. mARN. 3. tARN.                                                               4. ADN có cấu trúc hai mạch. 5. Prôtêin.                                                             6. Phiên mã. 7. Dịch mã.                                                           8. Nhân đôi ADN. Các cấu trúc và cơ chế di truyền có nguyên tắc bổ...
Đọc tiếp

Cho một số cấu trúc và một số cơ chế di truyền sau:

1. ADN có cấu trúc một mạch.                              2. mARN.

3. tARN.                                                               4. ADN có cấu trúc hai mạch.

5. Prôtêin.                                                             6. Phiên mã.

7. Dịch mã.                                                           8. Nhân đôi ADN.

Các cấu trúc và cơ chế di truyền có nguyên tắc bổ sung là:

A. 1, 2, 3, 4, 6

B. 4, 5, 6, 7, 8.

C. 3, 4, 6, 7, 8.

D. 2, 3, 6, 7, 8.

1
15 tháng 10 2018

Chọn đáp án C