K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2019

Đáp án: C

Giải thích:

Công cuộc cải tổ ở Liên Xô được tiến hành từ khi tổng thống Goóc-ba-chốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản năm 1985 đến năm 1991, khi Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động.

7 tháng 9 2018

Đáp án C

19 tháng 10 2021

Trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng chung trên toàn thế giới trong những năm 70 của thế kỉ XX Liên Xô đã

A. tiến hành cải cách kinh tế, chính trị, xã hội cho phù hợp.

B. kịp thời thay đổi để thích ứng với tình hình thế giới.

C. không tiến hành những cải cách cần thiết về kinh tế và xã hội.

 

D. có sửa đổi nhưng chưa triệt để 

 

15 tháng 7 2018

Đáp án: D

Giải thích:

Đường lối cải tổ tập trung vào “cải cách kinh tế triệt để” tiếp theo là cải cách hệ thống chính trị và đổi mới tư tưởng.

-Liên Xô thất bại vì : Góoc -ba - chốp tiến hành cải tổ đất nước theo đường lối “cải cách kinh tế triệt để”, tiếp theo là cải cách hệ thống chính trị và đổi mới tư tưởng. Sau 6 năm, do không có sự chuẩn bị đầy đủ các điều kiện, lại thiếu một đường lối chiến lược toàn diện nên dẫn tới Liên Xô lâm vào khủng hoảng.

Kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường là đúng nhưng quá vội vàng, chưa có kế hoạch gây nên thất bại.

Thực hiện đa nguyên đa Đảng làm mất đi vai trò của nhà nước, dẫn tới xung đột nội bộ.

-Việt Nam cải cách đạt thành tích lớn vì: nước ta đã xây dựng một chế độ chủ nghĩa xã hội khoa học đầy tính nhân văn phù hợp với hoàn cảnh và truyền thống cuả mỗi quốc gia bằng cách vận dụng sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học vào từng hoàn cảnh cụ thể ; luôn luôn cảnh giác với mọi âm mưu cuả các đế quốc.Phải luôn nâng cao vai trò lãnh đạo cuả Đảng Cộng sản, tiến hành cải cách dưới sự lãnh đạo của Đảng; ...

 

Câu 1: Công cuộc cải tổ ở Liên Xô (1985) có gì khác so với công cuộc cải tổ do Đảng ta đề xướng?-------------------Câu 2: Cho biết sự giúp đỡ của Liên Xô đối với Việt Nam từ 1945-1991? Ý nghĩa của sự giúp đơc đó đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta?----------------Câu 3: Phong trào giải phóng dân tộc ở châu á, châu phi và khu vực mĩ latinh chia làm mấy giai đoạn? Vai trò, vị trí, ý nghĩa của phong trào...
Đọc tiếp

Câu 1: Công cuộc cải tổ ở Liên Xô (1985) có gì khác so với công cuộc cải tổ do Đảng ta đề xướng?

-------------------

Câu 2: Cho biết sự giúp đỡ của Liên Xô đối với Việt Nam từ 1945-1991? Ý nghĩa của sự giúp đơc đó đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta?

----------------

Câu 3: Phong trào giải phóng dân tộc ở châu á, châu phi và khu vực mĩ latinh chia làm mấy giai đoạn? Vai trò, vị trí, ý nghĩa của phong trào trong sự nghiệp phát triển quan hệ quốc tế?

------------------

Câu 4: Nét khác biệt cơ bản về mục tiêu, nhiệm vụ giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu á, châu phi, mĩ latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? Tại sao lại có sự khác biệt đó?

-----------------

Câu 5: So sánh đặc điểm giải phóng dân tộc ở châu phi và châu á sau chiến tranh thế giới thứ hai (tổ chức lãnh đạo, hình thức đấu tranh, mức độ giành độc lập, kết quả và quá trình xây dựng đất nước)

0
26 tháng 8 2017

Đáp án cần chọn là: A

Cuộc cải tổ ở Liên Xô từ năm 1985 diễn ra đầu tiên trên lĩnh vực kinh tế. Mặc dù ban lãnh đạo Liên Xô đã đưa ra nhiều phương án phát triển kinh tế nhưng nền kinh tế đất nước vẫn trượt dài trên khủng hoảng

26 tháng 7 2021

Tạm thời điểm khác trong công cuộc đổi mới của ĐCS VN có gì khác với Liên Xô thì mình chưa tìm ra, mới được phần thành tựu thôi nha bạn :v

Kết quả bước đầu của công cuộc đổi mới 1968-1991

- Thành tựu kinh tế:

+ Lương thực thực phẩm đạt 21,4 triệu tấn, từ thiếu ăn, phải nhập lương thực, năm 1989 đã có dự trữ và xuất khẩu, góp phần ổn định đời sống.

+ Hàng hóa tiêu dùng dồi dào, đa dạng; lưu thông thuận lợi, hàng trong nước tăng hơn trước và có tiến bộ về mẫu mã, chất lượng. Các cơ sở sản xuất gắn chặt với nhu cầu thị trường, phần bao cấp của Nhà nước giảm đáng kể.

+ Kinh tế đối ngoại mở rộng về quy mô và hình thức. Từ năm 1986 – 1990, hàng xuất khẩu tăng gấp 3 lần, nhiều mặt hàng có giá trị lớn như gạo (1,5 triệu tấn năm 1989), dầu thô… tiến gần đến mức cân bằng giữa xuất và nhập khẩu.

+ Kiềm chế lạm phát từ 20% (1986) còn 4,4% (1990).

+ Hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước. Đây là chủ trương chiến lược lâu dài của Đảng nhằm phát huy quyền làm chủ kinh tế của nhân dân. Khơi dậy được tiềm năng và sức sáng tạo của quần chúng để phát triển sản xuất và dịch vụ; tạo thêm việc làm cho người lao động và tăng sản phẩm cho xã hội.

 - Chính trị:

+ Bộ máy Nhà nước ở trung ương và địa phương được sắp xếp lại theo hướng phát huy dân chủ nội bộ và quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường quyền lực của các cơ quan dân cử.

+ Chứng tỏ đường lối đổi mới là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới cơ bản là phù hợp.

NG
25 tháng 10 2023

Đường lối, thành tựu trong công cuộc cải cách - mở cửa (từ năm 1978 đến nay).
- Chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang thị trường hóa: Trung Quốc đã chuyển từ mô hình kế hoạch hóa tập trung đối diện với nhiều khó khăn kinh tế và xã hội. Họ đã thúc đẩy sự thay đổi sang mô hình thị trường hóa, cho phép các thực thể kinh doanh và cá nhân tham gia vào hoạt động kinh tế với sự cạnh tranh.

- Nâng cao đời sống dân dã và phát triển kinh tế: Trung Quốc đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng trong suốt thập kỷ qua, từng bước nâng cao đời sống của hàng tỷ người dân và trở thành một trong các nền kinh tế lớn nhất thế giới.

- Mở cửa với thế giới: Trung Quốc đã tham gia tích cực vào thị trường thế giới và hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư và công nghệ từ nước ngoài. Điều này đã góp phần quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc.

- Cải cách trong quản lý và hành chính: Cải cách đã xảy ra không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn trong hành chính và quản lý. Điều này bao gồm sự đổi mới trong việc thúc đẩy tích cực sự nghiệp của nhân dân và trong việc xây dựng hệ thống pháp luật và quản lý hiệu quả.

Bài học kinh nghiệm từ công cuộc cải cách và mở cửa ở Trung Quốc đã cung cấp cho Đảng và chính phủ Việt Nam nhiều bài học quan trọng. Đặc biệt, nó đã giúp nhấn mạnh sự cần thiết của việc chuyển từ mô hình kế hoạch hóa tập trung sang mô hình thị trường hóa, khuyến khích đầu tư và hợp tác quốc tế, và sự quản lý hiệu quả và phát triển kinh tế bền vững. Tuy nhiên, mỗi quốc gia có bản sắc và điều kiện riêng, nên việc áp dụng những bài học này cần phải phù hợp với tình hình cụ thể của từng quốc gia.