K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2022

Loài chim có hai thời điểm kiếm ăn nha

đi kiếm ăn vào ban ngày và ban đêm

 

17 tháng 1 2022

kiếm ăn vào ban ngày và ban đêm

kiếm ăn ban đêm 

17 tháng 1 2022

hình như là từ sáng đến tối

14 tháng 5 2019

Đáp án B

Thằn lằn bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ

30 tháng 1 2018

Các loại mồi của chim: sâu bọ, thịt , xác chết, hạt,quả,.......

Các cách kiếm ăn của chim?

Tập tính kiếm ăn của chim cũng khá đa dạng. Có những loài hoạt động kiếm ăn về ban ngay (đa số các loài chim như cò, sáo, gà, vịt, ngỗng…) nhưng cũng có những loài lại kiếm ăn về ban đêm (vạc, cú mèo, cú lợn, cú vọ…). Tùy theo các loại mồi và cách thức kiếm ăn, các nhóm chim khác nhau cũng có những tập tính khác nhau : có nhóm ăn tạp, có nhóm ăn chuyên (chuyên ăn thịt, chuyên ăn xác chết, chuyên ăn hạt, chuyên ăn quả).

Dựa vào đặc điểm kiếm ăn và loại thức ăn, chim được chia ra làm 2 loại:

Chim ăn sâu bọ (chim sâu).

Chim ăn thịt (đại bàng, diều hâu,..)

30 tháng 1 2018

- Tập tính sinh sản của các loài chim rất khác nhau . Nhưng, nói chung các giai đoạn trong quá trình sinh sản nuôi con của các loài chim gồm : giao hoan (có hiện tượng khoe mẽ), giao phối, làm tổ, đẻ trứng, ấp trứng và nuôi con. Các giai đoạn này được biểu hiện khác nhau tùy theo các bộ chim.

chim được chia thành 2 loại :

Chim ăn sâu bọ (chim sâu).

Chim ăn thịt (đại bàng, diều hâu,..)

30 tháng 1 2018

Các loại mồi của chim :

- châu chấu, cào cào

- các loại cám

- lúa, cơm, gạo

- các loại trái cây

Câu 21: Thời gian kiếm mồi của thằn lằn bóng vào lúc?A. Bắt mồi về ban đêmB. Bắt mồi về ban ngàyC. Bắt mồi cả ban ngày và ban đêm.D. Bắt mồi bất kì lúc nàoCâu 22: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?A. Ưa sống nơi ẩm ướt.B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.C. Là động vật hằng nhiệt.D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.Câu 23:  Thằn lằn bóng...
Đọc tiếp

Câu 21: Thời gian kiếm mồi của thằn lằn bóng vào lúc?

A. Bắt mồi về ban đêm

B. Bắt mồi về ban ngày

C. Bắt mồi cả ban ngày và ban đêm.

D. Bắt mồi bất kì lúc nào

Câu 22: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

C. Là động vật hằng nhiệt.

D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

Câu 23:  Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở

A. gần hô nước.

B. đầm nước lớn.

C. hang đất khô.

D. khu vực đất ẩm, mềm, xốp.

Câu 24: Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Thụ tinh trong, đẻ con.

B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.

C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.

D. Cả A, B, C đều không đúng.

Câu 25: Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở

A. trong cát.

B. trong nước.

C. trong buồng trứng của con cái.

D. trong ống dẫn trứng của con cái.

11
15 tháng 3 2022

B

B

C

B

D

15 tháng 3 2022

Câu 21: Thời gian kiếm mồi của thằn lằn bóng vào lúc?

A. Bắt mồi về ban đêm

B. Bắt mồi về ban ngày

C. Bắt mồi cả ban ngày và ban đêm.

D. Bắt mồi bất kì lúc nào

Câu 22: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

C. Là động vật hằng nhiệt.

D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

Câu 23:  Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở

A. gần hô nước.

B. đầm nước lớn.

C. hang đất khô.

D. khu vực đất ẩm, mềm, xốp.

Câu 24: Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Thụ tinh trong, đẻ con.

B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.

C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.

D. Cả A, B, C đều không đúng.

Câu 25: Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở

A. trong cát.

B. trong nước.

C. trong buồng trứng của con cái.

D. trong ống dẫn trứng của con cái.

Tham khảo:

chim bồ câu có ba kiểu hình thức di chuyển đó Ɩà :.di chuyển bằng cách bay :kiểu bay đập cánh.di chuyển ѵà cách đi,chạy

Bồ câu thích ăn ngũ cốc (các loại hạt như lúa, ngô, các loại đậu, gạo, cao lương, bo bo, kê…) 

Nêu những đặc điểm khác nhau c̠ủa̠ chim trống ѵà chim mái ? 

→ Khác nhau ở cơ quan sinh dục ( Điều hiển nhiên ) 

→ Khác nhau ở độ dài c̠ủa̠ lông

→ Khác nhau ở chân

→ Khác nhau ở độ dài c̠ủa̠ cánh 

Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối.Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bồ câu đẻ 2 trứng/ lứa.Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều

18 tháng 1 2022

cảm ơn bạn rất nhiều

 

27 tháng 2 2016

có lẽ giống như vịt nhà

17 tháng 12 2017

like

18 tháng 11 2016

- Thời gian kiếm sống: Ban đêm.
- Tập tính chăng lưới khắp nơi: .: Chăng lưới và bắt mồi , tập tính chăng lưới khắp nơi , thứ tự : chăng dây tơ khung , chăng dây tơ phóng xạ , chăng các sợi tơ vòng và cuối cùng là chơ mồi (thường ở trung tâm lưới ).
- Tập tính bắt mồi:
bắt mồi cũng ở sgk nốt thứ tự nàk : nhện ngoạm chặt mồi , chích nọc độc , tiết dịch tiêu hóa mồi vào cơ thể mồi , trói chặt mồi , treo vào lưới để một thời gian và nhện hút dịch lỏng ở con mồi

11 tháng 12 2016

thoi gian kiếm sống ban đêm