K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2017

Chọn đáp án C

Dung dịch iot làm xanh hồ tinh bột.

12 tháng 3 2021

Hiện tượng : Xuất hiện khí không màu không mùi thoát ra

Giải thích :Do có khí CO2 tạo thành 

PTHH : \(Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O\)

12 tháng 3 2021

Hiện tượng : Viên kẽm tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi

Giải thích : Do kẽm phản ứng với HCl, sinh ra khí H2

PTHH : \(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\)

12 tháng 3 2021

Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa màu trắng

Giải thích : Do có muối AgCl tạo thành

Phương trình phản ứng : \(HCl + AgNO_3 \to AgCl + HNO_3\)

12 tháng 3 2021

Ống nghiệm 1 : 

- Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa trắng

- Giải thích : Do có muối AgCl tạo thành

- PTHH : \(NaCl + AgNO_3 \to AgCl + NaNO_3\)

Ống nghiệm 2 :

- Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa vàng nhạt

- Giải thích : Do có muối AgBr tạo thành

- PTHH : \(NaBr + AgNO_3 \to AgBr + NaNO_3\)

Ống nghiệm 3 : 

- Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa vàng đậm

- Giải thích : Do có muối AgI tạo thành

- PTHH : \(NaI + AgNO_3 \to AgI + NaNO_3\)

12 tháng 3 2021

Ống nghiệm 1 : 

- Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa trắng

- Giải thích : Do có muối AgCl tạo thành

- PTHH : NaCl+AgNO3→AgCl+NaNO3NaCl+AgNO3→AgCl+NaNO3

Ống nghiệm 2 :

- Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa vàng nhạt

- Giải thích : Do có muối AgBr tạo thành

- PTHH : NaBr+AgNO3→AgBr+NaNO3NaBr+AgNO3→AgBr+NaNO3

Ống nghiệm 3 : 

- Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa vàng đậm

- Giải thích : Do có muối AgI tạo thành

- PTHH : NaI+AgNO3→AgI+NaNO3NaI+AgNO3→AgI+NaNO3

Đọc tiếp

23 tháng 3 2017

C

Hiện tượng: đồng tan cho dung dịch màu xanh, có bọt khí thoát ra không màu.

C u   +   2 H 2 S O 4   đ ặ c   → t °   C u S O 4   ( x a n h )     +   S O 2   ( ↑   k h ô n g   m à u )   +   2 H 2 O

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 11 2023

- Ta có phương trình: 2H2O2 → 2H2O +  O2

=> Dung dịch H2O2 3% ở điều kiện thường phân hủy chậm và có khí không màu thoát ra, khí đó là Oxygen

- Khi có chất xúc tác, khí thoát ra nhiều hơn

=> Chất xúc tác MnO2 làm tăng tốc độ phân hủy H2O2