K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2016

Từ trái nghĩa là các từ ngược,đối lập nhau về nội dung mà nó biểu thị

Cặp từ trái nghĩa:cứng ><mềm

a) - Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau trong mối quan hệ tương liên.
- Chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản về logic.
b) (1)    Non cao non thấp mây thuộc,

         Cây cứng cây mềm gió hay.   (Nguyễn Trãi)

28 tháng 12 2021

a đề này sai nha leu

28 tháng 12 2021

a) Từ trái nghĩa là những từ khác nhau về ngữ âm và đối lập nhau về ý nghĩa. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.

b) Non cao non thấp mây thuộc,

         Cây cứng cây mềm gió hay.   (Nguyễn Trãi)

Trong lao tù đón tù mới,

        Trên trời mây tạnh đuổi mây mưa. (Hồ Chí Minh)

 

28 tháng 12 2021

cảm ơn nha

26 tháng 11 2021

cứng-mềm

26 tháng 11 2021

 cứng-mềm

trời-biển

10* Nối thành ngữ ở cột A với thành ngữ ở cột B để tạo thành cặp trái nghĩa:                       A                                                              B a. Chân yếu tay mềm                                      1. Đen như than b. Mềm như bún                                              2. Mạnh chân khỏe tay c. Trắng như trứng gà bóc                               3. Cứng như đá   Bài 11:Trong  bài thơ Tre Việt Nam của nhà thơ Nguyễn...
Đọc tiếp

10

* Nối thành ngữ ở cột A với thành ngữ ở cột B để tạo thành cặp trái nghĩa:

                       A                                                              B

 

a. Chân yếu tay mềm                                      1. Đen như than

 

b. Mềm như bún                                              2. Mạnh chân khỏe tay

 

c. Trắng như trứng gà bóc                               3. Cứng như đá

 

 

 

Bài 11:Trong  bài thơ Tre Việt Nam của nhà thơ Nguyễn Duy ( TV4-tập 1) có đoạn:

                             “ Bão bùng thân bọc lấy thân

                            Tay ôm, tay níu tre gần nhau hơn

                               Thương nhau tre không ở riêng

                            Lũy thành từ đó mà nên hỡi người”

Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng cách nói gì để ca ngợi phẩm chất của tre, cách nói đó hay ở chỗ nào?

 

1
26 tháng 2 2022

bài 1 hình như là hơi lỗi đề thì phải

27 tháng 12 2021

a cao - thấp 

b lênh khênh - chắc nịch  

Mk chỉ biết phương thức biểu đạt là : Biểu cảm 

 

28 tháng 12 2021

Cảm ơn bn nhiều

hihi

25 tháng 12 2021

a.Trẻ><già

   đi><về

25 tháng 12 2021

Câu1:

a) Cặp từ trái nghĩa: trẻ và già  ; đi và về

b) Làm cho câu văn thêm hay sinh động,tăng gợi hình,tương phản