K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2019

 'Chế độ quân điền một chính sách về ruộng đất ban hành trong thời đại nhà Lê, và có nội dung theo hướng 'người cày được quyền và phải được có ruộng'. ... Nhà Lê thời kỳ này rất chăm lo đến sự phát triển kinh tế, thi hành một số biện pháp tích cực thúc đẩy nông nghiệp phát triển

Chế độ quân điền nghĩa là: thực hiện việc lấy đất công và ruộng bỏ hoang đem chia cho nông dân. 
Nội dung chính của chế độ quân điền là: 
- Nhà nước đem ruộng đất do mình trực tiếp quản lý chia cho nông dân cày cấy. 
- Các quan lại, tuỳ theo chức vụ cao thấp, được cấp ruộng đất làm bổng lộc 
- Ruộng trồng lúa, người làm thuê đến 60 tuổi phải trả lại cho nhà nước; ruộng trồng dâu được cha truyền con nối.

1) Kể tên các anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống và quân Mông-Nguyên? Cho biết công lao của một anh hùng mà em yêu thích?2) Lý thường kiệt đã thực hiện chủ trương gì để đối phó với sự xâm lược của nhà tống ? Chủ trương đó đã được thực hiện như thế nào? Ý nghĩa của thắng lợi đó?3) nhà trần đã củng cố chế độ phong kiến tập quyền như thế nào?...
Đọc tiếp

1) Kể tên các anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống và quân Mông-Nguyên? Cho biết công lao của một anh hùng mà em yêu thích?

2) Lý thường kiệt đã thực hiện chủ trương gì để đối phó với sự xâm lược của nhà tống ? Chủ trương đó đã được thực hiện như thế nào? Ý nghĩa của thắng lợi đó?

3) nhà trần đã củng cố chế độ phong kiến tập quyền như thế nào? Chứng minh ba lấn kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thắng lợi là nhờ các chiến thuật, chiến lược đúng đắn, sáng tạo và sự chuẩn bị chu đáo của nhà trần?

4) em hãy nêu vị trí của đạo phật thời lý? Vì sao phật giáo thời lý được đặc biệt phát triển ?

5) Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời trần ? Cơ cấu tổ chức bộ máy quan lại thời trần có gì giống và khác so với thời lý?

6) Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần đánh thắng quân xâm lược Mông-Nguyên?

7) Nhà trần đã làm gì để khôi phục và phát triển kinh tế? tác dụng?

0
21 tháng 12 2018

 Vì ba cuộc kháng chiến này được xem là một trong những trang sử hào hùng nhất của người Việt Nam, và cũng là chiến công tiêu biểu của vương triều nhà Trần.

30 tháng 9 2018

Hưởng ứng về cái gì / việc gì ... ?

30 tháng 9 2018

đầy đủ vào

4 tháng 11 2019

* Về chính trị:

- Từ thời cổ đại, trên lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang có nhiều quốc gia nhỏ của người Trung Quốc.

- Giữa các nước này thường xuyên xảy ra các cuộc chiến tranh xâu xé thôn tính lẫn nhau, làm thành cục diện Xuân Thu - Chiến Quốc.

- Thế kỉ III TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc.

* Về kinh tế: Xuất hiện công cụ bằng sắt làm cho diện tích gieo trồng được mở rộng, năng suất lao động tăng.

* Về xã hội:

- Một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ.

- Nhiều nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.

- Khi nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô. Quan hệ sản xuất phong kiến xuất hiện.

⟹ Như vậy, xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành dần dần từ thế kỉ III TCN và được xác lập vào thời Hán.



 

Bài làm

Chế độ pk của Trung Quốc được hình thành dựa trên nền tảng chế độ chiếm hữu nô lệ ( thời nhà Hạ, Thương , Chu ). Chính thức bắt đầu từ cuối thời chiến quốc ( cát cứ lãnh địa ). Và hình thành nên chính quyền trung ương ( triều đình tập quyền ) đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc bởi Tần Thủy Hoàng Đế ( Doanh Chính, về nguồn gốc thì có nhiều ý kiến-tin tưởng nhất có thể là con của Lã Bất Vi ). Thủy hoàng truyền ngôi cho con là Hồ Hợi ( nhị thế ). sau này bị lật đổ bởi Hạng Vũ và Lưu Bang. Hán - sở tranh hùng, Lưu Bang thắng => có thiên hạ => lập ra nhà hán ( người Trung Quốc thường coi mình là người hán và gọi sắc dân khác là ngoại tộc, mandi. họ thường chửi người Mãn Châu ( triều thanh) là " chó Mãn Châu " . Sau nhà Hán còn nhiều nhà nữa. Tóm tắt vậy thôi. muốn biết thêm có thể tham khảo:
1. Đại cương lịch sử Trung Quốc của Nguyễn Hiến Lê ( dễ hiểu )
2.Các bộ phim: Tam Quốc diễn nghĩa, Hán sở tranh hùng, Tần thủy hoàng, thanh cung 13 hoàng triều...
3.Các sách lịch sử chuyên khảo của NXB giáo dục ( thông tin chuẩn )\

# Học tốt #

22 tháng 10 2021

- Chế độ chuyên chế cổ đại là: Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, nười ta phải liên kết với nhau để khai phá đất đai và làm thủy lợi. Một số công xã tập hợp lại thành tiểu quốc, đứng đầu tiểu quốc gọi là Vua. Mọi quyền hành tập trung trong tay nhà vua, tạo nên chế độ quân chủ chuyên chế.

22 tháng 10 2021

Đó là chế độ chuyên chế cổ đại mà bn, mk đang hỏi chế độ quân chủ mà