K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2017

CÁCH PHÒNG CHỐNG BỆNH DẠI
- Tuyên truyền tới từng hộ gia đình về tính chất nguy hiểm của bệnh dại, để người dân chủ động phòng chống bệnh cho bản thân và cộng đồng thực hiện các biện pháp quản lý và phòng bệnh trên đàn chó nuôi theo hướng dẫn của cán bộ thú y.
- Tuyên truyền cho những người có nguy cơ cao ( động vật cắn, cào) hoặc nghi mắc bệnh dại thực hiện điều trị dự phòng bằng vắc-xin, huyết thanh kháng dại theo hướng dẫn của cán bộ y tế.
- Không nuôi chó mèo chưa tiêm phòng dại.

11 tháng 2 2017

CÁCH PHÒNG CHỐNG BỆNH DO CHẤY, RẬN KÍ SINH
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, gội đầu thường xuyên.
- Giặt và thay quần áo thường xuyên.
- Sử dụng màn tẩm hóa chất pyrethroid.
- Tránh tiếp xúc trực tiếp với người bị chấy rận.

18 tháng 11 2021

Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ. Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng. Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.

18 tháng 11 2021

Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn.

 chương 3: Các ngành giun1.biết được đặc điểm thích nghi với lối sống tự do,lối sống kí sinh của một số loài giun:sán lá gan,giun đũa2.Biết được nơi kí sinh, con đường truyền bệnh chủ yếu của 1 loài giun3.biết cách phòng chống bệnh giun kí sinh chương 4:ngành thân mền 1.Biết được đặc điểm cơ thể, lối sống của một số đại diện ngành thân mền:mực, trai sông,đăc điểm chung2.trình bày được...
Đọc tiếp

 

chương 3: Các ngành giun

1.biết được đặc điểm thích nghi với lối sống tự do,lối sống kí sinh của một số loài giun:sán lá gan,giun đũa

2.Biết được nơi kí sinh, con đường truyền bệnh chủ yếu của 1 loài giun

3.biết cách phòng chống bệnh giun kí sinh 

chương 4:ngành thân mền 

1.Biết được đặc điểm cơ thể, lối sống của một số đại diện ngành thân mền:mực, trai sông,đăc điểm chung

2.trình bày được những giá trị lợi ích của ngành thân mền,lấy ví dụ

3. liên hệ được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ các loài có lợi

chương 5: ngành chân khớp 

1. nhận biết được các đại diện của ngành chân khớp 

2. Biết được cấu tạo cơ thể ,đăc điểm dinh dưỡng của các đại diện chân khớp

3.giải thích được quá trình ơhats triển của chân khớp

4.giải thích được những tác hại của lớp sâu bọ đối với nông nghiệp

4
2 tháng 1 2022

ngắn rồi đỏ

2 tháng 1 2022

mỗi lần đăng 1 câu thôi ít ra còn có ng trl

2 tháng 1 2022

ngắn rồi nhe

 

 

3 tháng 1 2022

Tham khảo

1. Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:

+ Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,

+ Hầu phát triển →→  dinh dưỡng khỏe.

+ đẻ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.

2. Giun kim kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em. Đêm, giun cái liên tục tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy. 

Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun.

3. - Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

3 tháng 1 2022

Tham khảo

1. Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:

+ Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,

+ Hầu phát triển →→  dinh dưỡng khỏe.

+ đẻ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.

2. Giun kim kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em. Đêm, giun cái liên tục tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy. 

Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun.

3. - Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

23 tháng 12 2021
Bài 3 trang 49 SGK Sinh học 7 | SGK Sinh lớp 7
23 tháng 12 2021

Tham kkho

Tác hại của giun sán với cơ thể vật chủ. Các giun sán kí sinh đều gây hại cho vật chủ. Có loại rất nguy hiểm dễ gây chết người như: giun đũa, giun soắn. Có loại gây biến chứng nặng nề như thiếu máu, giảm hoặc mất khả năng lao động, dẫn đến tàn phế như giun móc, giun chỉ…

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

5 tháng 1 2022

Tham khảo

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất. - Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.

Tham khảo:
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất. - Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.

22 tháng 12 2016

Giun sán kí sinh lây nhiễm qua đường ruột non. Để phòng bệnh chúng ta phải :

+ Giữ vệ sinh sạch sẽ

+ Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng

+ Ăn uống hợp vệ sinh và đúng cách

 

22 tháng 12 2016

Đường lây truyền của giun chủ yếu qua ăn uống. Ví như giun đũa, giun kim thường theo phân của người bệnh ra ngoài. Sau khi đi ngoài không rửa tay có thể khiến nguồn bệnh lây vào thức ăn, người khác ăn phải sẽ nhiễm bệnh.

 

Bệnh giun đũa, giun kim cũng có thể lây truyền qua vật trung gian truyền bệnh như gián, chuột… Khi bị bệnh giun đũa mà không được tẩy giun, trẻ sẽ bị suy dinh dưỡng, thiếu máu, chậm phát triển. Ấu trùng giun móc xâm nhập qua đường tiêu hóa hoặc qua da. Trứng giun theo phân người ra ngoài rồi nở thành ấu trùng, sau đó chui qua chân người đi đất để vào cơ thể và gây bệnh. Giun móc gây thiếu máu vì mỗi ngày, chúng có thể tiêu thụ 50ml máu trong ruột.

1/ Giữ vệ sinh sạch sẽ ngừa giun sán

Rửa tay sạch: Bàn tay là phương tiện truyền bệnh giun sán do nhiễm bẩn khi đi đại tiện, rửa ***** cho trẻ, trẻ ngứa hậu môn đưa tay vào gãi… Do vậy, phải giáo dục trẻ thường xuyên rửa tay bằng xà phòng sát trùng, đặc biệt là sau khi đại tiện, trước khi ăn làm giảm tỷ lệ giun sán, tiêu chảy. Khi chế biến đồ ăn cũng phải đảm bảo đôi tay sạch sẽ để hạn chế nguy cơ trúng giun rơi vào thức ăn. Thường xuyên rửa tay hàng ngày là biện pháp tốt nhất để phòng giun sán.

2/ Ăn uống đúng cách và hợp vệ sinh

  • – Thực hiện ăn chín uống sôi, vệ sinh an toàn thực phẩm: Không sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm, không an toàn để chế biến thức ăn, rửa ráy chân tay. Nước dễ bị ô nhiễm trong quá trình vận chuyển hoặc do đồ chứa, chum, vại không có nắp đậy, vì vậy, cần thường xuyên vệ sinh sạch sẽ nguồn nước, nơi chứa nước. Thực hiện ăn chín, uống sôi, tuyệt đối không được uống nước lã. Không ăn thức ăn ôi thiu, không ăn đồ tái. Che đậy thức ăn không để chuột, gián bò vào. Trước khi ăn, nên nấu nóng lại, kể cả đồ ăn để trong tủ lạnh.
  • – Đi vệ sinh an toàn: Trẻ em nông thôn có tỷ lệ nhiễm giun sán cao một phần là do nhà vệ sinh không đạt yêu cầu. Khi tiểu tiện vào nhà tiêu hợp vệ sinh sẽ ngăn chặn được sự lây lan nguồn bệnh vào môi trường. Không chỉ trẻ em, mà cả nguồn lớn luôn phải giữ vệ sinh sạch sẽ, rửa tay sạch, vệ sinh môi trường, không để phân làm ô nhiễm nguồn nước, nhốt súc vật xa khỏi nơi sinh hoạt của gia đình… Giáo dục cho trẻ thường xuyên đi giày dép, kể cả đi học và ở nhà, không nên đi chân đất, nghịch cát, mặc quần thủng ***** để hạn chế nguy cơ nhiễm bệnh giun móc…

Khi nào cho trẻ uống thuốc tẩy giun?

Thông thường trẻ từ 2 tuổi trở lên mới nên tẩy giun, tuy nhiên trong những trường hợp trẻ bị suy dinh dưỡng chậm lớn do bị nhiễm giun có thể tẩy sớm hơn, 1 tuổi cũng có thể tẩy giun được nhưng phải chọn loại thuốc thích hợp. Sau đây là một số loại thuốc giun thường dùng để tẩy giun cho trẻ:

  • Albendazol: ức chế sự thu nhận glucose ở ấu trùng và giun trường thành, làm giảm dự trữ glycogen, giảm năng lưỡng nên giun bất động rồi chết. Thuốc có tác dụng trên nhiều loại giun: đũa, móc, tóc, lươn, kim. Liều dùng một lần duy nhất cho trẻ từ 2 tuổi dùng 400mg.( 1V) Còn với giun móc thì uống albendazol viên 400mg mỗi ngày 1 viên và uống trong 3 ngày liên tiếp
  • Mebendazol: cũng làm cho giun bị cạn kiệt glycogen dự trữ, ngoài ra còn ức chế sự sinh sản của giun. Chỉ dùng thuốc này cho trẻ trên 2 tuổi. Để tẩy giun kim, cho trẻ uống 100mg, sau 2 đến 4 tuần nhắc lại một lần nữa; còn để tẩy một hay nhiều loại giun: móc, tóc, kim: dùng liều duy nhất 400mg.
  • Pyratel: Có biệt dược là hemilltox hàm lượng 125mg và 250mg: tác dụng bằng cách phong bế thần kinh – cơ của giun, khiến chúng bị tê liệt và nhu động ruột sẽ đẩy giun ra ngoài. Pyrantel tác động lên cả dạng chưa trưởng thành nhưng không có tác dụnng trên dạng ấu trùng. Thuốc này có thể dùng để tẩy giun kim, giun đũa, giun móc cho trẻ từ 1 tuổi trở lên với liều 10mg/kg cân nặng. Nếu trẻ nhiễm giun kim nhiều có thể nhắc lại sau 1 tuần cũng với liều lượng như trên

Các loại thuốc trên được bào chế dưới dạng viên nén, thơm, ngọt, có thể nhai, nghiền trước khi uống hay dạng hỗn dịch, tùy theo lứa tuổi của bé để lựa chọn dạng thuốc cho thích hợp. Có thể uống thuốc vào bất cứ thời điểm nào trong ngày, không cần phải nhịn đói. Tuy nhiên uống vào buổi tối trước khi đi ngủ là tốt nhất. Hiện nay, ở trường mầm non, các bé cũng được cho uống thuốc một lần trong năm, thường vào đầu năm học, các bậc phụ huynh nên lưu ý cho bé uống nhắc lại sau 6 tháng.

Biện pháp phòng tránh các bệnh lây truyền từ lớp Chim làA. tiêu diệt các loài chim ăn hạt, quả, cáB. không ăn thức ăn đã có vết chim ăn, khử trùng chuồng trại thường xuyên.C. mang gia cầm nuôi nhốt trong nhà để tránh bị lây bệnhD. ăn thật nhiều thịt và trứng của các loài gia cầm trong đợt bùng dịch Hình thức sinh sản của lớp Thú có đặc điểm làA. Đẻ con và phát triển qua biến tháiB. Đẻ con và nuôi con bằng...
Đọc tiếp

Biện pháp phòng tránh các bệnh lây truyền từ lớp Chim là

A. tiêu diệt các loài chim ăn hạt, quả, cá

B. không ăn thức ăn đã có vết chim ăn, khử trùng chuồng trại thường xuyên.

C. mang gia cầm nuôi nhốt trong nhà để tránh bị lây bệnh

D. ăn thật nhiều thịt và trứng của các loài gia cầm trong đợt bùng dịch

 Hình thức sinh sản của lớp Thú có đặc điểm là

A. Đẻ con và phát triển qua biến thái

B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ

C. Đẻ ít trứng

D. Đẻ nhiều trứng

Tập hợp các loài thuộc bộ Ngặm nhấm là

A. mèo, chuột đồng

B. nhím, chuột đồng, thỏ

C. cóc, chồn,  khỉ

D. chuột đồng, sóc, nhím

 Tập hợp các loài thuộc bộ Ăn sâu bọ là

A. mèo, chuột đồng

B. chuột chù, chuột chũi

C. Sóc, chồn,  khỉ

D. chuột đồng, sóc, nhím

1

Biện pháp phòng tránh các bệnh lây truyền từ lớp Chim là

A. tiêu diệt các loài chim ăn hạt, quả, cá

B. không ăn thức ăn đã có vết chim ăn, khử trùng chuồng trại thường xuyên.

C. mang gia cầm nuôi nhốt trong nhà để tránh bị lây bệnh

D. ăn thật nhiều thịt và trứng của các loài gia cầm trong đợt bùng dịch

 Hình thức sinh sản của lớp Thú có đặc điểm là

A. Đẻ con và phát triển qua biến thái

B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ

C. Đẻ ít trứng

D. Đẻ nhiều trứng

Tập hợp các loài thuộc bộ Ngặm nhấm là

A. mèo, chuột đồng

B. nhím, chuột đồng, thỏ

C. cóc, chồn,  khỉ

D. chuột đồng, sóc, nhím

 Tập hợp các loài thuộc bộ Ăn sâu bọ là

A. mèo, chuột đồng

B. chuột chù, chuột chũi

C. Sóc, chồn,  khỉ

D. chuột đồng, sóc, nhím