K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2018

Văn thân , sĩ phu là quan lại, trí thức trong xã hội phong kiến Việt Nam lúc đó. Họ bị chi phối nặng nề bởi tư tưởng Nho giáo, tư tưởng “trung quân ái quốc”. Sau khi chiếu Cần vương được ban ra họ đã sôi nổi hưởng ứng.

3 tháng 3 2016

Phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX

  1. Hoàn cảnh bùng nổ

- Hai hiệp ước Hác-măng (1883), Pa-tơ-nốt (1884) đã chấm dứt sự tồn tại của nhà nước phong kiến Việt nam độc lập.

- Tuy vậy, phái chủ chiến, đại diện là Tôn Thất Thuyết, vẫn nuôi hy vọng khôi phục lại chủ quyền nếu có cơ hội.

- Hành động của phái chủ chiến khiến cho thực dân Pháp hết sức lo lắng, nên chúng âm mưu loại bỏ phe chủ chiến.

- Do đó, Tôn Thất Thuyết và những cộng sự của ông đã quyết đinh nổ súng trước để giành thế chủ động.

- Đêm mùng 4 rạng sáng mùng 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết cho quân tấn công vào tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá, nhưng thất bại.

- Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi cùng đoàn tùy tùng chạy lên sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị). Ngyaf 13/7/1885, ông đã nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, cùng nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước.

- Ngày 20/9/1885, tại sơn phòng Ấu Sơn (Hương Khê, hà Tĩnh), chiếu Cần vương lần thứ hai được phát ra.

Từ đó, Phong trào Cần vương bùng nổ và kéo dài hơn 10 năm, tới cuối thế kỉ XIX.

2. Phân tích thái dộ của các văn thân, sĩ phu và quần chúng nhâ dân qua nội dung chiếu Cần vương.

  • Nội dung chiếu Cần vương:

- Chiếu cần vương tố cáo âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp, sự phản bội của một số quan lại, tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh do Pháp mới dựng lên.

- Khích lệ sĩ phu, văn thân và nhân dân cả nước quyết tâm kháng chiến đến cùng.

* Thái độ của các văn thân, sĩ phu và nhân dân đối với chiếu Cần vương:

- Thái độ của văn thân:

+ Các văn thân, sĩ phu là những quan lại tri thức, những người có học trong xã hội phong kiến Việt Nam lúc bấy giờ. Họ bị chi phối nặng nề bởi tư tưởng Ngo giáo, tư tưởng “trung quân ái quốc”.

+ Ngay sau khi chiếu Cần vương được ban ra (1885), nhiều văn thân, sĩ phu đã sôi nổi hưởng ứng. Chính chiếu Cần vương đã đáp ứng được lòng yêu nước và tư tưởng trung quân của họ. Họ tập hợp nghĩa binh, xây dựng căn cứ, đấu tranh quyết liệt với thực dân Pháp và tay sai trên một địa bàn rộng lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc và Trung kì.

- Thái độ của quần chúng nhân dân:

+ Quần chúng nhân dân mà chủ yếu là nông dân là những người hiểu hơn ai hết giá trị của độc lập tự do. Họ có một lòng yêu nước nồng nàn và cũng bị chi phối bởi tư tưởng “trung quân, ái quốc”.

+ Chiếu Cần vương ban ra đã thổi bùng ngọn lửa yêu nước vốn đang âm ỉ trong quần chúng nhân dân và nhanh chóng biến thành một phong trào rộng lớn, kéo dài hơn 10 năm, tới cuois thế kỉ XIX mới bị dập tắt.

4 tháng 1 2017

theo ban than toi thay thi cac ban ko nen viet phan khai niem the nao la van than va the nao la quan chung nhan dan

6 tháng 3 2022

Di dân

24 tháng 10 2023

Văn thân sĩ phu đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển và giải phóng dân tộc Việt Nam trong thế kỷ 20. Họ đã góp phần quan trọng vào việc phổ biến tri thức, xây dựng ý thức dân tộc, và tham gia vào các phong trào đấu tranh giành độc lập. Ngoài ra, văn thân sĩ phu cũng giữ vững bản sắc văn hóa truyền thống và bảo tồn giá trị văn hóa của Việt Nam. Mặc dù có sự khác biệt và tranh luận trong quan điểm và hướng đi, đóng góp của họ vẫn là một phần quan trọng trong lịch sử và phát triển của đất nước.

23 tháng 2 2016

C. các văn thân và sĩ phu yêu nước.

3 tháng 9 2019

Các văn thân sĩ phu phong kiến là người chịu ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng trung quân- ái quốc, Với họ hai phạm trù này không thể tách rời nhau. Tuy nhiên, từ sau hiệp ước 1862, triều đình Nguyễn dần đi vào con đường thỏa hiệp, đầu hàng thực dân Pháp, trung quân và ái quốc không còn gắn liền với nhau. Nếu trung với vua thì có tội với nước và ngược lại. Điều này đã tạo ra sự mâu thuẫn, bế tắc trong tư tưởng của các văn thân sĩ phu, dẫn đến những lựa chọn khác nhau như treo ấn từ quan về quê ở ẩn, bất tuân lệnh vua ở lại cùng nhân dân kháng chiến, tự sát…

Đáp án cần chọn là: B

3 tháng 2 2018

Đáp án là C

8 tháng 3 2022

Giữa thế kỷ XIX, Việt Nam lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng. Trách nhiệm đó thuộc về

A. nông dân Việt Nam.                          C. giáo dân Việt Nam.

B. triều đình nhà Nguyễn.                      D. của văn thân, sĩ phu.