K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2018

Vc là j vậy bn

Một cục nước đá đặc có một miếng gỗ nằm ở bên trong , tổng khối lượng của nước đá và gỗ là 2,1 kg. Thể tích phần nước đá gấp 3 lần thể tích miếng gỗ. Thả cục nước đá vào một bình đựng nước hình trụ có đáy phẳng nằm ngang, diện tích đáy là 300 cm^2, bên trong đựng 3 lít nước thì cục nước đá nổi. Khối lượng riêng của nước, nước đá và gỗ lần lượt lần lượt là 1000kg/m^3, 800kg/m^3...
Đọc tiếp

Một cục nước đá đặc có một miếng gỗ nằm ở bên trong , tổng khối lượng của nước đá và gỗ là 2,1 kg. Thể tích phần nước đá gấp 3 lần thể tích miếng gỗ. Thả cục nước đá vào một bình đựng nước hình trụ có đáy phẳng nằm ngang, diện tích đáy là 300 cm^2, bên trong đựng 3 lít nước thì cục nước đá nổi. Khối lượng riêng của nước, nước đá và gỗ lần lượt lần lượt là 1000kg/m^3, 800kg/m^3 và 600kg/m^3. Thành bình đủ cao để nước không tràn ra ngoài. Áp suất khí quyển là 10^5 N/m^2.

a, Tính thể tích miếng gỗ

b, Tính độ cao mực nước so với đáy bình khi nước đá chưa tan.

c, Tính áp suất ở đáy bình

d, Khi nước đá tan hết thì độ cao mực nước trong bình có thay đổi không? Tại sao?

1
8 tháng 8 2023

loading...  

11 tháng 8 2023

9,8 đâu ra v

27 tháng 6 2021

a, đổi \(a=20cm=0,2m\)

\(=>Vv=a^3=0,2^3=\dfrac{1}{125}m^3\)

\(=>Fa=d1.Vv=10000.\dfrac{1}{125}=80N\)

\(=>F=F1+Fa=120+80=200N\)

\(=>Pv=10mv=10.Dv.Vv=d2.Vv=27000.\dfrac{1}{125}=216N\)

\(=>Pv>F\left(216>200\right)\) do đó vật rỗng

27 tháng 6 2021

ý b, đề thiếu công của lực kéo

26 tháng 11 2021

giup voi mn

 

Một bình hình trụ có chiều cao h1 = 20cm, diện tích đáy trong là S1 = 100cm2 đặt trên mặt bàn nằm ngang. Đổ vào bình 1 lít nước ở nhiệt độ t1 = 900C. Sau đó thả vào bình một khối trụ đồng chất có diện tích đáy là S2 = 60cm2, chiều cao h2 = 25cm ở nhiệt độ t2. Khi đã cân bằng nhiệt thì đáy dưới của khối trụ song song và cách đáy trong của bình là a = 1cm. Nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là t =...
Đọc tiếp

Một bình hình trụ có chiều cao h1 = 20cm, diện tích đáy trong là S1 = 100cm2 đặt trên mặt bàn nằm ngang. Đổ vào bình 1 lít nước ở nhiệt độ t1 = 900C. Sau đó thả vào bình một khối trụ đồng chất có diện tích đáy là S2 = 60cm2, chiều cao h2 = 25cm ở nhiệt độ t2. Khi đã cân bằng nhiệt thì đáy dưới của khối trụ song song và cách đáy trong của bình là a = 1cm. Nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là t = 650C. Bỏ qua sự nở vì nhiệt của các chất và sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường xung quanh. Biết khối lượng riêng của nước là D = 1000kg/m3, nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200J/kg.k, của chất làm khối trụ là c2 = 2000J/kg.K.

a) Tính nhiệt độ t2 của khối trụ.

b) Phải đặt thêm lên khối trụ một vật có khối lượng tối thiểu bằng bao nhiêu để khối trụ chạm đáy binh

2
26 tháng 6 2021

a, đổi \(h1=20cm=0,2m\)

\(S1=100cm^2=0,01m^2\)

\(S2=60cm^2=0,006m^2\)

\(a=1cm=0,01m\)

\(h2=25cm=0,25m\)

khi ở trạng thái cân bằng

\(=>P=Fa\)

\(< =>10m=10Dn.Vc\)

\(< =>10m=10.1000.Sc.hc\)

\(< =>10m=10000.S2.\left(0,2-0,01\right)=10000.0,006.0,19\)

\(=>m=1,14kg\)

\(=>Qtoa\)(nước)\(=1.4200.\left(90-65\right)=105000\left(J\right)\)

\(=>Qthu\)(khối trụ)\(=1,14.2000\left(65-t2\right)\left(J\right)\)

\(=>105000=1,14.2000\left(65-t2\right)=>t2\approx19^oC\)

 

 

26 tháng 6 2021

b, để khối trụ chạm đáy bình khi trong trạng thái cân bằng thì trọng lực của khối trụ và vật đặt thêm phải thằng lực acsimet của nước

\(=>P+Pv\ge Fa1\)

\(< =>10m+10m1\ge\)\(10Dn.Vc\)

\(< =>10.\)\(1,14+10m1\ge10000.0,01.0,25=>m1\ge1,36kg\)

dấu"=" xảy ra<=>m1=1,36kg

=>Khối lượng vật đặt thêm tối thiểu là 1,36kg